CẬN LÂM SAØNG:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 3 docx (Trang 41 - 43)

Trong cơn hen phế quản:

+ Đàm: cĩ TB biểu mơ phế quản bong ra, tinh thể Chrcot Leyden, vịng xoắn Curschmann, thể Créola… các tế bào ái toan thối hố, nếu cĩ bội nhiễm phổi: cĩ TB TB hư biến.

+ Máu:

Bạch cầu cĩ khi khơng tăng về số lượng.

Nếu bạch cầu máu > 15.000/mm3 là do nhiễm trùng phổi, nhưng cĩ khi khơng phải, mà cĩ thể Stress của cơn hen phế quản làm tăng BC, hoặc là bệnh nhân cĩ sử dụng Epinéphrine trước đĩ.

+ Định lượng: IgA, IgE, IgG, IgM: khơng thực hiện trong cơn cấp.

Thường thì IgG bình thường, IgA thấp, IgM cĩ thể cao, IgE đơi khi tăng cao ở các bệnh nhân hen cơ địa dị ứng, đặc biệt ở bệnh nhân bm phổi Aspergillus.

+ Xquang phổi: mục đích tìm các sang thương ở phổi tán trợ cơn hen kéo dài khĩ điều trị như là hình ảnh viêm phổi, xẹp phổi, gẫy xương sườn, tràn khí hay tràn dịch màng phổi hay trung thất.

+ ECG: Thay đổi trên ECG thường xẩy ra trong cơn hen nặng.

Nhịp nhanh, trục lệch phải, tư thế kim xoay theo chiều kim đồng hồ, cĩ P phế, phì đại thất phải. Sĩng T, ST thay đổi bất thường.

+ Đo chức năng hơ hấp:

Chỉ số Nhẹ Trung bình Nặng

PEFR >80% 80% - 60% <60%

FEV1 >70% 70% - 45% <45%

MMEFR25-75 >70% 50% - 30% <30%

Phân tích khí trong máu động mạch: đối với cơn hen nhẹ chưa cần XN này:

Mức độ PaO2 [mmHg] PaCO2 [mmHg]

Bình thường >80 <40

Cơn hen bắt đầu

nặng <70 Bình thường

Cơn hen nặng <65 >40

+ Test đánh giá mức độ đáp ứng của cây phế quản đối với các thuốc dãn phế quản để giúp điều trị.

Bệnh nhân được thăm dị CNHH đo FEV1 lần 1 trước khi thở khí dung thuốc dãn phế quản như Salbutamol, sau đĩ 15’ đo lại CNHH cho bệnh nhân này: nếu trị số FEV1 lần 2 cao hơn lần 1 # 15% thì chức năng hơ hấp của bệnh nhân cĩ cải thiện đối với thuốc dãn phế quản được test.

* Ngồi ra cĩ một số xét nghiệm cĩ thể thực hiện để giúp chẩn đốn hen phế quản nếu bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng hen phế quản điển hình nhưng bệnh sử nghi ngờ đến hen phế quản.

a/. Kích thích cây phế quản bằng nghiệm pháp gắng sức:

Bệnh nhân được đo FEV1 trước và sau thử nghiệm gắng sức như đạp xe đạp cĩ lực cản, chạy bộ tại chỗ. Nếu FEV1 sau gắng sức < 15% thì chẩn đốn +.

b/. Thử thách tính kích thích của cây phế quản đối với một số chất hố học như: metacholine, histamine, nước + khơng khí lạnh hoặc một số dị nguyên.

Nghiệm pháp này rất nguy hiểm vì cĩ nguy cơ xẩy ra shock phản vệ hoặc co thắt phế quản nặng neà ở các bệnh nhân bị hen phế quản chưa được chẩn đốn, do

đĩ chỉ nên thực hiện trong các Bệnh viện với phương tiện chống shock sẵn sàng.

Bệnh nhân được đo FEV1 trước và sau test 15’, 30’ 6h. Giá trị FEV1 lần sau thấp hơn lần đầu > 15%: test +.

c/. Các test da: như dán, khêu da, rạch da, tiêm trong da các dị ứng nguyên nghi ngờ: nếu test + cũng chưa chắc bệnh nhân bị hen phế quản do các chất gây dị ở da.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học nội khoa part 3 docx (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)