Cĩ 3 hiện tượng sau đây được ghi nhận trong cơn Hen phế quản:
Tiết diện của phế quản bị hẹp lại: Do cơ trơn phế quản bị co thắt, do phù nề niêm mạc phế quản, tăng tiết chất nhày trong lịng phế quản.
Co thắt các cơ hơ hấp do phản xạ thần kinh: đặc biệt là các cơ hồnh, cơ ngực. Dãn PQ cấp tính: vì phế quản co thắt lại làm hạn chế thơng khí từ PN ra ngồi ở thì thở ra. Các cơ chế gây ra các hiện tượng kể trên chưa được hiểu biết đầy đủ, tuy nhiên cĩ thể tĩm tắt như sau:
A. Cơ chế miễn dịch:
Phản ứng miễn dịch [PUMD] được ghi nhận trong Hen phế quản:
* PUMD type I: Dị ứng nhanh – xẩy ra sau khi bệnh nhân tiếp xúc với dị ứng nguyên là kháng nguyên [ trong vịng 1 – 4h].
Dị ứng nguyên thường gặp trong loại này là: phấn hoa, bơng cỏ, bụi nhà, thực phẩm.
Kháng thể: IgE sẽ kết hợp kháng nguyên tạo thành phức hợp kháng nguyên – kháng thể bám lên các tế bào đích: dưỡng bào và các đại thực bào.
* Đơi khi dị ứng chậm trong vịng 24 – 48 giờ xẩy ra sau khi cơ thể bệnh nhân tiếp xúc với dị ứng nguyên mà cơ thể đã được mẫn cảm, thường dị ứng nguyên của type này là vi trùng. Phản ứng miễn dịch này xẩy ra do sự tương tác giữa các kháng nguyên với các lymphocyte T phenotype H2 đã quá mẫn cảm làm tiết ra các lymphokin. Dạng dị ứng này liên quan nhiều đến hen nội sinh.
Các hố chất trung gian được tạo ra trong phản ứng miễn dịch được ghi nhận là: Histamin, Acetylcholine, Bradykinin, Leukotrienes LT C4, LTD4, LT E4, các Prostaglandins G2, F2x, D2 và thromboxane A2. Gây co thắt, phù nề,tăng tiết chất nhày ở cây phế quản, gây tăng tính thấm thành mạch.
Yếu tố hoạt hố tiểu cầu PAF [platelet activating factor], NCF và ECF của dị ứng [neutrophil và eosinophil chemotaxis]: Các chất này khơng cĩ tác động gây co thắt tức thì cây phế quản nhưng nĩ gĩp phần quan trọng trong việc tạo ra các đáp ứng viêm chậm, làm cơn hen phế quản kéo dài.
B. Cơ chế thần kinh:
Nếu chỉ riêng yếu tố dị ứng thì đơi khi khơng thể giải thích được một số trường hợp hen phế quản. Ngày nay, người ta chú ý đến vai trị thần kinh thể dịch trong hen phế quản.
+ Hệ giao cảm: Phổi nhận TK giao cảm chủ yếu qua chuỗi hạch sao, sau đĩ chi phối trên cây phế quản, cả và receptor đều cĩ ở cơ trơn phế quản.
Khi 2 receptor bị kích thích sẽ gây ra dãn cơ phế quản, mạch máu phổi, làm cho các ion và nước trao đổi qua lại ở các màng tế bào đường thở, kích thích tiết ra chất nhày.
Ngược lại, khi ức chế adrenergic receptors trong đường thở sẽ gây ra co thắt phế quản.
+ Hệ cholinergic: Qua TK X chi phối các phế quản lớn đến các phế quản nhỏ. Khi bị kích thích gây ra co thắt đường thở, tăng tiết chất nhày ở các TB hình đài hoặc tế bào tuyến và gây dãn mạch máu phổi.
+ Các neuron khơng thuộc hệ giao cảm nhưng cĩ ảnh hưởng lên trương lực
cơ trơn phế quản, các chất dẫn truyền thần kinh của hệ thống này là: Vasoactive intestinal peptide, peptide histamine isoleucine, peptide histidine methionin và chất P. vai trị chính xác của hệ thống này chưa sáng tỏ.