CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng
Kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra, ngành tài chính Việt Nam chịu nhiều thử thách. Tăng trƣởng kinh tế suy giảm, lạm phát tăng cao, Bảng 4.6 sau đây thể hiện tăng trƣởng tín dụng có giai đoạn đạt mức cao ngất ngƣỡng nhƣng cũng có giai đoạn trầm lắng.
Bảng 4.6. Thống kê mơ tả tốc độ tăng trƣởng tín dụng
Đvt: %
TTTD Mean Std. Dev. Min Max
2008 18,02455 24,50607 -31,7229 71,31495 2009 59,66834 32,95313 18,55366 121,8806 2010 40,40361 29,35293 4,649578 126,1413 2011 17,47693 20,90923 -13,0079 98,76826 2012 15,62112 28,61204 -24,5943 93,31939 2013 21,04075 24,92642 -5,38047 106,8167 2014 16,35186 22,03924 -44,5595 54,57261 2015 25,04199 12,01622 -2,59389 48,93721 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các NHTM
Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với những diễn biến khó lƣờng, thâm hụt ngân sách hơn 14% GDP, kế hoạch tăng trƣởng 9% GDP giảm chỉ còn 6,5%, tốc độ tăng giá tiêu dùng là 19,89%. Nhằm hạn chế tình trạng lạm phát lúc đó, NHNN đã điều hành CSTT theo hƣớng thắt chặt, nhằm đảm bảo mức tăng tổng dƣ nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng khơng vƣợt q 30%. Các chính sách đƣợc thực hiện nhƣ siết chặt điều kiện cho vay, khống chế tổng dƣ nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro cao nhƣ đầu tƣ chứng khoán, bất động sản, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu, thay đổi lãi suất theo hƣớng tăng lên3
. Cũng chính năm 2008 ngân hàng bắt đầu thực hiện cho vay theo cơ chế trần lãi suất, không đƣợc quá 150% lãi suất cơ bản, đồng thời xóa trần lãi suất huy động đƣợc thỏa thuận giữa các thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam trƣớc đó. Trƣớc tình hình đó, các ngân hàng đã có cuộc đua về lãi suất. Dƣới
3Tăng lần thứ nhất: lãi suất cơ bản lên 12%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 13%/năm, lãi suất chiết khấu lên 11%/năm. Tăng lần thứ hai: lãi suất cơ bản lên 14%/năm, lãi suất tái cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất chiết khấu lên
đà tăng lãi suất song song với triển vọng xấu về nền kinh tế trong tƣơng lai khiến cho tâm lý ngại đầu tƣ bao trùm trên mọi lĩnh vực, các nhà sản xuất thu hẹp hoạt động, ngân hàng lo ngại nợ xấu nên cho vay cầm chừng, tích cực thu hồi các khoản nợ, tín dụng tiêu dùng hầu nhƣ bị cắt bỏ đẩy tốc độ tăng trƣởng tín dụng giảm mạnh, giảm mạnh nhất là 31,72% (SeABank), trung bình mức tăng khoảng 18,02%, tƣơng đƣơng tăng dƣới 1%/tháng
Qua bảng thống kê trên, ta thấy đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng mạnh nhất vào năm 2009 (59,67%), nguyên nhân là sự thay đổi chính sách tiền tệ theo chủ trƣơng của Chính phủ, đặc biệt với gói kích cầu thơng qua hỗ trợ lãi suất đối với doanh nghiệp. So với các nƣớc trong khu vực, tăng trƣởng tín dụng của Việt Nam cao hơn nhiều so với Indonesia (14,5%) và Thái Lan (7%). Đây là một trong những nhân tố đóng góp vào sự phát triển nhanh của nền kinh tế. Tuy nhiên, tăng trƣởng tín dụng ở mức cao cũng chính là ngun nhân dẫn đến tình trạng bong bóng tài sản mà nhiều nƣớc mới nổi nhƣ Việt Nam mặc phải khi nguồn vốn chảy vào các lĩnh vực có rủi ro cao nhƣ bất động sản (Ngơ Thanh Tuyền, 2015)
Tăng trƣởng tín dụng q nóng, tăng trƣởng kinh tế khơng mấy khả quan, năm 2010 chính sách tiền tệ thận trọng đã đƣợc NHNN áp dụng và kéo tăng trƣởng tín dụng giảm. Cụ thể nhƣ việc thông qua Luật Ngân hàng Nhà nƣớc (sửa đổi) và Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi), ngân hàng khơng đƣợc cấp tín dụng cho cơng ty chứng khốn con hay quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 80-85%, tổng dƣ nợ dƣới 20% (Thông tƣ 13), thời gian này hoạt động cấp tín dụng bị giới hạn hơn trƣớc. Cũng trong năm 2010, quy định tỷ lệ an toàn vốn tăng từ 8% lên 9%. Tăng trƣởng tín dụng tăng chậm trong nửa năm đầu, sau đó tăng nhanh, xét cả năm 2009 tốc độ tăng trƣởng tín dụng đạt gần 40%.
Tiếp đến năm 2011, tái cấu trúc ngân hàng bắt đầu tiến hành với sự hợp nhất ba ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa và TMCP Sài Gịn. Cũng trong năm này, trƣớc nhiều
biến động bất lợi, thâm hụt cán cân tổng thể kéo dài cùng chênh lệch cung cầu ngoại tệ đã khiến tỷ giá USD/VND tăng mạnh, phá giá làm giá hàng hóa nhập khẩu tăng cao. Cùng với tác động trễ của chính sách nới lỏng tiền tệ năm 2010, lạm phát các tháng đầu năm tăng cao, luôn ở mức trên 1,5%/tháng. NHNH chủ trƣơng thắt chặt tiền tệ, đẩy lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng tăng cao. Lãi suất leo thang, lãi suất huy động lên đến 20%/năm, lãi suất cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn từ 16,5%-20%/năm, khu vực phi sản xuất từ 25%-28%/năm. Doanh nghiệp không mặn mà với việc vay ngân hàng, trong khi nợ xấu gia tăng, NHTM lại ƣu tiên cho vay trên thị trƣờng liên ngân hàng hơn cho vay nền kinh tế. Hệ quả là tốc độ tăng trƣởng tín dụng giảm còn 17,47%, nợ xấu chạm mức 3,6 – 3,8% tổng dƣ nợ.
Từ năm 2012, các ngân hàng yếu kém vẫn tiếp tục gặp khó khăn trong thanh khoản. Việc giảm lãi suất đã giúp giảm bớt gánh nặng lãi vay cho những ngƣời có đƣợc tín dụng, mặc dù hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng khơng đƣợc hƣởng lợi nhiều từ chính sách này. Ngun nhân là mức lãi suất đã đƣợc thỏa thuận trƣớc đó. Ngồi ra với những quan ngại về sự phục hồi của nền kinh tế, các ngân hàng thận trọng hơn trong công tác cho vay, các doanh nghiệp khơng muốn vay hoặc khơng có khả năng vay vì thiếu tài sản thế chấp.
Kết luận chƣơng 4
Kết quả thống kê từ chƣơng 4 cho thấy tốc độ tăng trƣởng tín dụng cũng nhƣ kết quả hoạt động của ngân hàng (thể hiện qua các chỉ tiêu quy mô tổng tài sản, quy mô vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản) đều có sự biến động qua các năm với biên độ dao động khá lớn, tăng trƣởng vƣợt bậc trong những năm 2008 - 2010 nhƣng lại có dấu hiệu sụt giảm trong thời gian gần đây. Có giai đoạn tăng trƣởng tín dụng có tác động cùng chiều tới kết quả hoạt động nhƣ năm 2009 – 2010, tuy nhiên mối tƣơng quan ngƣợc chiều giữa hai nhân tố này cũng đƣợc thể hiện trong các năm 2013 - 2015.