Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 27 - 28)

b) Nguyên lý hoạt động của cưa xích

2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

- Phương pháp nghiên cứu tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ trong luận văn này được tiến hành theo các tiêu chuẩn VN, và được tiến hành trong phịng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc gia của Trường Đại học Lâm nghiệp (Vilas 309)

- Phương pháp đo các đại lượng nghiên cứu trong luận văn được thực hiện theo phương pháp đo lường các đại lượng không điện bằng điện. Nội dung của phương pháp cũng như việc xử lý các kết quả thực nghiệm được trình bày trong các tài liệu [7], [9], [12].

Việc tổ chức và tiến hành thí nghiệm xác định chi phí năng lượng riêng, và rung động được tiến hành theo phương pháp thống kê toán học và phương pháp kế hoạch hoá thực nghiệm, việc lập kế hoạch và tổ chức thực nghiệm cũng như xử lý các số liệu thí nghiệm được trình bày rõ trong các tài liệu [6], [12], [13], [14], [21]. Do vậy, ở đây cũng chỉ trình bày việc áp dụng các kết luận đó vào các bài tốn cụ thể. Việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu nêu trên sẽ được trình bày cụ thể ở các chương tiếp theo khi tiến hành nghiên cứu từng nội dung.

Kết luận chương 2

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu được một số tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ Cóc đá, kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ nghiên cứu có tính chất cơ lý tương đương gỗ nhóm II, với tính chất cơ lý đã nghiên cứu được cho thấy việc cắt gọt gỗ khó khăn, tiêu hao cơng suất lớn, do vậy việc nghiên cứu thông số của lưỡi cắt là để giảm tiêu hao công suất và nâng cao năng suất lao động là rất cần thiết.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)