Xác định công suất động cơ cưa xăng dùng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 74 - 75)

X (4.21) Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai:

4.8. Xác định công suất động cơ cưa xăng dùng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên

Để xác định được công suất động cơ theo công thức (3.59) ta đi xác định các thành phần trong công thức (3.59) như sau:

- L là chiều dài bản cưa = 80cm;  là hệ số ma sát giữa xích cưa với bản cưa = 0,05; Kđ=1,2; chiều dầy phoi h =0,75; bề rộng mạch cưa B= 0,8cm; tốc độ đẩy

U=0,1m/s; tốc độ xích cưa V=20m/s; trọng lượng một m xích g=5N/m; q=20N; hệ số ma sát gỗ xích cưa f =0,08;

- Hệ số cản cắt riêng tham khảo tài liệu lấy bằng hệ số cản cắt gỗ nhóm II khi cắt ngang gỗ còn tươi K=32673037 N/m2

- n - số răng cắt cùng tham gia vào quá trình cắt

r t D

n (4.25)

Trong đó: D- đường kính lớn nhất cây gỗ cần chặt hạ, đối gỗ rừng tự nhiên đường kính cây gỗ D = 90 cm

tr- bước răng cắt: là khoảng cách giữa hai răng cắt tr= 3cm

Thay số vào công thức (4.25) xác định được số răng cùng tham gia cắt n =30 Thay các giá trị đã được xác định được ở trên vào công thức (3.59) ta xác định được công suất cần thiết để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên là:

Ndc= .30.32673637.8.0,75.0,1) 0,05.(5.800 20.200).20 0.08.80.20 9 . 0 . 1000 2 , 1    = 4,56kw

Từ kết quả tính cơng suất ở trên ta có một số nhận xét sau:

- Công suất của động cơ dùng cắt ngang gỗ rừng tự nhiên lớn hơn nhiều so với cưa cắt gỗ rừng trồng.

- Kết quả tính tốn trên sẽ là cơ sở lựa chọn loại cưa phù hợp khi chặt hạ gỗ rừng tự nhiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 74 - 75)