Giải pháp giảm rung động cho cưa xăng chặt hạ gỗ lớn rừng tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 54 - 55)

- Ảnh hưởng của góc trước , góc mài  và góc cắt  đến tỷ suất lực cắt:

3.5.4. Giải pháp giảm rung động cho cưa xăng chặt hạ gỗ lớn rừng tự nhiên

Kết quả tính tốn lý thuyết cho thấy giá trị độ cứng C1 thay đổi không đáng kể đối với các loài gỗ khác nhau, nên chỉ cần chọn một lồi gỗ để tính tốn. Đối với cưa xăng đã được nghiên cứu tương đối hoàn thiện về cân bằng máy, trong lượng máy, kết cấu của hệ thống giảm rung, do vậy ở phần này chúng tôi chỉ đề cập đến các giải pháp giảm rung do lực kích động gây ra khi chặt cây gỗ lớn rừng tự nhiên. Để cho cưa xăng chặt hạ có gia tốc rung nằm trong giá trị cho phép, chúng tôi đề xuất giải pháp giảm rung là tiêu tán năng lượng trong môi trường cản, bằng cách bổ sung thêm vào hệ thống giảm rung của cưa một hệ thống giảm rung có độ cứng được xác định theo (3.85), hệ thống giảm rung mới có thể sử dụng lị xo thép hoặc đệm cao su.

Kết luận chương 3

Từ kết quả thu được ở trên, chúng tơi có một số kết luận sau:

1. Vận dụng nguyên lý cắt gọt gỗ, đề tài đã lập sơ đồ tính tốn các lực tác dụng lên phần tử cắt của xích cưa, trên cơ sở đó đã thiết lập được cơng thức tính lực cắt và lực đẩy của các phần tử lưỡi cắt công thức (3.48) và (3.49)

2. Đề tài đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lực cắt, bao gồm các yếu tố về đối tượng cắt đó là cơ lý tính của gỗ cóc đá, các yếu tố thuộc về thông số của lưỡi cắt bao gồm các góc mài, độ tù mũi cắt, chiều rộng lưỡi cắt, chiều dầy phoi cắt, đây là yếu tố có thể điều chỉnh được trong q trình sử dụng xích cưa để cho lực cắt là nhỏ nhất, từ đó dẫn đến năng suất cao nhất.

3. Đề tài đã xây dựng mơ hình tính tốn cơng suất cần thiết của động cơ, đã thiết lập được cơng thức tính tốn cơng suất cần thiết của động cơ cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên, kết quả tính tốn công suất là cơ sở lựa chọn loại cưa phù hợp.

4. Đề tài đã xây dựng được mô hình dao động của cưa xăng khi chặt hạ gỗ rừng tự nhiên, đã thiết lập được phương trình dao động của cưa khi chịu lực kích động do quá trình cắt gây ra ở dạng (3.77) và (3.78).

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 54 - 55)