Chọn tham số ảnh hưởng đến hàm mục tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 57 - 58)

- Ảnh hưởng của góc trước , góc mài  và góc cắt  đến tỷ suất lực cắt:

4.1.3. Chọn tham số ảnh hưởng đến hàm mục tiêu

Từ kết quả phân tích ở chương 3 ta nhận thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hàm mục tiêu, chúng được phân ra làm ba nhóm chính là:

- Nhóm yếu tố thuộc về nguyên liệu: Đó là những đại lượng ngẫu nhiên. Theo kết quả chương 3, sự phụ thuộc của lực cắt vào loài gỗ, và độ ẩm của gỗ đều tuân theo cùng một qui luật, do vậy chỉ cần thí nghiệm ở một loại gỗ, ở một độ tuổi và một độ ẩm nhất định, cũng có thể suy ra đối với các loại gỗ khác, ở độ ẩm khác. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn loại gỗ cóc đá, ở độ tuổi khai thác, độ ẩm 70% để làm thí nghiệm.

- Nhóm yếu tố thuộc về cơng nghệ: chiều rộng phôi phụ thuộc vào kết cấu của xích cưa, bản cưa khó thay đổi nên chọn cố định. Chiều dày phoi ảnh hưởng lớn đến lực cắt theo các kết quả nghiên cứu khi chiều dầy phoi lớn thì lực cắt lớn, đối với xích cưa thì chiều dầy phoi được khống chế bằng gờ hạn chế do nhà chế tạo xích qui định, do vậy trong nghiên cứu này chúng tôi lấy ở giá trị nhất định theo thông số kỹ thuật của xích cưa.

- Nhóm yếu tố phụ thuộc về thông số của răng cắt: theo kết quả nghiên cứu chương 3 và các tài liệu [15], [48], các tham số của góc cắt ảnh hưởng lớn đến hàm mục tiêu, mặt khác các tham số này dễ thay đổi trong quá trình sử dụng nên chúng ta chọn góc cắt của cạnh cắt đáy ; góc mài của cạnh cắt bên  (hình 2.9 ), làm tham số nghiên cứu. Trong cơng thức (3.48) độ tù của mũi cắt có ảnh hưởng đến lực cắt nhưng độ tù là yếu tố ngẫu nhiên khó thay đổi theo mục đích, theo 55, độ tù

của mũi cắt chỉ ảnh hưởng đến tỷ suất lực cắt sau một giờ làm việc liên tục do vậy trong thí nghiệm coi độ tù () là đại lượng cố định. Để hạn chế ảnh hưởng độ tù đến tỷ suất độ cắt chúng tơi chỉ tiến hành thí nghiệm trong thời gian 20 phút sau đó dũa lại lưỡi cắt.

Tóm lại: từ phân tích trên, theo phương pháp qui hoạch thực nghiệm, đề tài

cứu là: góc cắt cạnh cắt đáy (); góc mài cạnh cắt bên (), miền biến đổi của các yếu tố này được xác định từ điều kiện kỹ thuật và kết quả nghiên cứu thăm dò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định một số thông số tối ưu của xích cưa xăng để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại kon tum (Trang 57 - 58)