Tỷ lệ DTHOTK trờn tổng số dị tật chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dị tật hở ống thần kinh ở thai nhi được chẩn đoán bằng siêu âm tại bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2008 đến năm 2011 (Trang 48 - 50)

Từ thỏng 1 năm 2008 đến thỏng 8 năm 2011 tại Bệnh viện Phụ sản TW cú tổng số 3404 trường hợp cú dị tật bẩm sinh được chẩn đoỏn bằng siờu õm trong đú DTHOTK là 349 trường hợp, tỷ lệ DTHOTK trong nghiờn cứu này là 10.3%. Tỷ lệ này thấp hơn tỷ lệ của Lưu Thị Hồng năm 2007 là 22%, nhưng cao hơn so với tỷ lệ DTHOTK của Nguyễn Việt Hựng năm 2006 là 9.74%, sự khỏc biệt này cú thể được giải thớch là do nghiờn cứu của Lưu Thị Hồng tiến hành năm 2007 trờn tất cả cỏc thai phụ đến khỏm thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, khi đú ngành Chẩn đoỏn trước sinh chưa phỏt triển tại cỏc tỉnh khỏc ngoài Hà Nội nờn khi cú cỏc hỡnh ảnh bất thường trờn thai nhi đều giới thiệu đến Trung tõm Chẩn đoỏn trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương để khỏm thai và hội chẩn, mặt khỏc trong những năm gần đõy thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đa số cỏc thai phụ đều hiểu biết về tầm quan trọng của sắt và acid foclic đối với sự phỏt triển của thai nhi cho nờn đó chủ động uống viờn sắt cú acid foclic sớm trong quỏ trỡnh mang thai. Vỡ vậy tỷ lệ dị tật núi chung và DTHOTK núi riờng trong nghiờn cứu của Lưu Thị Hồng đều cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi. Cũn nghiờn cứu của Nguyễn Việt Hựng năm 2006 cũng được tiến hành trờn tất cả cỏc thai phụ đến khỏm thai và địa điểm tại Khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai, vỡ vậy sự khỏc biệt là do địa điểm nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc với địa điểm mà tỏc giả Nguyễn Việt Hựng nghiờn cứu.

So với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn thế giới tỷ lệ DTHOTK của chỳng tụi cú sự khỏc biệt. Theo Alembik I và cỏc CS năm 2007 nghiờn cứu tại Đụng bắc nước Phỏp trờn tổng số cỏc ca khỏm thai [65] thấy tỷ lệ DTHOTK trong tổng số dị tật chung là 20.5%, theo Onzat ST và cỏc CS nghiờn cứu về dị tật thai nhi tại Thổ nhĩ kỳ năm 2003-2004 thấy tỷ lệ DTHOTK rất cao 49.2% [62]. Tỷ lệ cỏc nghiờn cứu này cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi cú thể được giải thớch do Phỏp và Thổ Nhĩ Kỳ là cỏc nước nằm

trong vựng dịch tễ của DTHOTK nờn tỷ lệ trong cỏc nghiờn cứu đú cao cũn Việt Nam khụng phải là nước nằm trong vựng dịch tễ của dị tật này.

Về tỷ lệ cỏc loại DTHOTK trong tổng số dị tật núi chung. Trong nghiờn cứu này như sau khe hở cột sống là 1.3%, thoỏt vị nóo 2.8%, thai vụ sọ 6.2%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Nguyễn Việt Hựng năm 2006 [21] thai vụ sọ 6.49%, thoỏt vị nóo-màng nóo 2.6%, khe hở cột sống 0.65%. Theo Lưu Thị Hồng năm 2007 [23] thai vụ sọ 9.7%, thoỏt vị nóo-màng nóo 2.65%, khe hở cột sống 0.66%. Thấp hơn kết quả của Trần Quốc Nhõn 2005 [27] thai vụ sọ 17.02%, thoỏt vị nóo 4.0%. Tuy nhiờn do tỏc giả Trần Quốc Nhõn nghiờn cứu cỏc dị tật núi chung trờn cỏc thai phụ đến đẻ và phỏ thai to, thời gian nghiờn cứu chỉ trong 2 năm, nờn cú sự khỏc biệt là do thiết kế nghiờn cứu và cỏch chọn mẫu của chỳng tụi khỏc cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả núi trờn.

So sỏnh tỷ lệ với cỏc tỏc giả nước ngoài kết quả như sau:

Bảng 4.1. So sỏnh tỷ lệ % cỏc loại DTHOTK trong tổng số dị tật với cỏc tỏc giả nước ngoài

Tờn tỏc giả CBD MP* MAC DP** Onzat ST Alembik I Nguyễn Anh Vũ

Năm nghiờn cứu 1995 1996 2004 2007 2011

Tài liệu tham khảo [67] [66] [62] [65]

Thai vụ sọ 2.0 2.2 19.0 11.8 6.2

Thoỏt vị nóo-màng nóo 8.0 1.7 3.17 37.5 2.8

Khe hở cột sống 3.6 3.4 14.2 23.7 1.3

* CBDMP: Corolina Birth Defects monitoring Program.

** MACDP: Metropolitan Atlanta Congenital Defects Program.

Tỷ lệ thai vụ sọ của chỳng tụi (6.2%) cao hơn 3 lần so với cỏc nghiờn cứu của CBDMP (2.0%), MACDP (2.2%) tuy nhiờn thấp hơn 3 lần so với nghiờn cứu của Onrat ST (19%), 1.5 lần so với nghiờn cứu của Alembik I

(11.8%). Tỷ lệ thoỏt vị nóo-màng nóo (2.8%) cao hơn nghiờn cứu của MACDP (1.7%), thấp hơn cỏc nghiờn cứu khỏc CBDMP (8.0%), Onzat ST (3.17%), Alembik I (37.5%) (Bảng 4.1). Tỷ lệ khe hở cột sống (1.3%) thấp hơn cỏc nghiờn cứu khỏc CBDMP (3.6%), MACDP (3.4%), Onrat ST (14.2%), Alembik I (23.7%). Sự khỏc biệt là do cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả nước ngoài tiến hành trờn toàn bộ thai phụ và thai nhi trong khoảng thời gian dài và cỡ mẫu lớn hơn nghiờn cứu của chỳng tụi nhiều lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các dị tật hở ống thần kinh ở thai nhi được chẩn đoán bằng siêu âm tại bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2008 đến năm 2011 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)