Vai trò của nhuộm HMMD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu bệnh học ung thư biểu mô tụy tại bệnh viện việt đức (Trang 84 - 92)

Qua thực tế nghiên cứu cũng như tổng kết lý thuyết, chúng tôi nhận thấy chẩn đoán ung thư biểu mô tụy trên các tiêu bản H&E có vai trò chủ đạo. Nhuộm HMMD thường chỉ dùng trong một số trường hợp cần phân biệt với các u thần kinh nội tiết của tụy.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu 45 trường hợp UTBM tụy tại Bệnh viện Việt Đức, trong đó có 25 nam, 20 nữ, tỷ lệ nam: nữ = 1,25. Tuổi nhỏ nhất 9, lớn nhất 75, tuổi trung bình 56,1 ± 12,93, chúng tôi có một số kết luận sau:

1. Về đặc điểm đại thể và mô bệnh học.

- Đại thể:

Vị trí u ở đầu tụy chiếm tỷ lệ cao (71,1%); phần lớn u có kích thước < 5cm (66,7%), trong đó u < 5cm ở đầu tụy có tỷ lệ cao hơn ở thân đuôi tụy. U có mật độ đặc chắc chiếm 77,8%; u không có vỏ, ranh giới không rõ chiếm 84,8%.

Có sự khác biệt giữa mật độ, cấu trúc u ở đầu tụy với u ở thân và đuôi tụy.

- Mô bệnh học:

Hầu hết UTBM tụy có cấu trúc tuyến (91,2%), trong đó type tuyến ống thông thường chiếm 62,2%. Mô u có độ mô học II chiếm 73,5%; mô u có xâm lấn lan tỏa chiếm 84,4%.

Chưa nhận thấy có sự khác biệt giữa UTBM tuyến ống và các type mô học khác về vị trí u cũng như kích thước u nhưng có sự khác biệt giữa các biến thể của UTBM tuyến ống về vị trí u.

2. Sự xâm nhập và di căn.

- UTBM tụy thường có xâm nhập và/hoặc di căn với tỷ lệ cao (86,7%), trong đó xâm nhập thần kinh 73,3%, xâm nhập tạng xung quanh 46,7%, di căn hạch 33,3%. Ung thư ở đầu tụy xâm nhập tá tràng chiếm 53,1%.

- Những u không có vỏ, ranh giới không rõ có tỷ lệ xâm nhập và/hoặc di căn chiếm tỷ lệ cao (89,7%). Nhóm BN có di căn hạch thường có tỷ lệ xâm nhập thần kinh cao (93,3%) và 100% các u xâm nhập thần kinh là UTBM tuyến ống.

- Chưa nhận thấy có mối liên quan giữa vị trí u, kích thước u với đặc tính xâm nhập và/hoặc di căn cũng như sự khác biệt giữa type UTBM tuyến ống và các type mô học khác về xâm nhập mạch, giữa các biến thể của UTBM tuyến ống với di căn hạch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trƣờng Đại học Y Hà Nội, 2006. Tiêu hóa ở ruột non. Sinh lý học tập I.

Nhà xuất bản Y học, tr. 339-343.

2. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, 2001.

Tình hình bệnh Ung thư ở Việt Nam năm 2000. Tạp chí thông tin Y dược, pp 19-26.

3. Phạm Phan Địch, 2002. Tuyến tụy. Mô học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, trang 446 - 453.

4. Trần Văn Hợp, Nguyễn Thị Vân Hồng và CS, 2010. Chẩn đoán tế bào học u tụy qua chọc hút tế bào bằng kim nhỏ có hướng dẫn của siêu âm. Tạp chí gan mật, số 11, tr.53-58.

5. Đỗ Xuân Hợp, 1985. Tụy. Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học, trang 132 – 144.

6. Trần Ngọc Minh, 2009. Nghiên cứu đặc điểm hình thái học u dặc giả nhú

của tụy. Luận văn Thạc sỹ Y học, chuyên ngành Giải Phẫu Bệnh.

7. Đỗ Trƣờng Sơn, 2004. Nghiên cứu chẩn đoán, điều trị Ung thư tụy ngoại

tiết. Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

8. Phạm Thị Thùy, 2009. Đánh giá kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ dưới sự hướng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán khối u vùng tụy. Luận văn Bác sỹ Nội trú, chuyên ngành Nội khoa.

9. Nguyễn Vƣợng, 2005. Bệnh của tụy. Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, trang 260 - 270.

10. Lê Văn Xuân, 2001. Bướu và tổn thương dạng bướu của Tụy tạng, phân loại mô học bướu và tổn thương dạng bướu. Trung tâm Ung bướu, TpHCM, trang 174 – 75.

TIẾNG ANH

11. American Cancer Society. Pancreatic Cancer. 10/20/2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Adsay NV, Pierson C, Sarkar F, et al., 2001. Colloid (mucinous noncystic)

carcinoma of the pancreas. Am J Surg Pathol. Jan; 25(1): 26-42.

13. Allred DC, Jennet M. Harvey, 1998. Prognostic and predictive factors in breast cancer by immunohistochemical analysis. Modern pathology. p155-168.

14. Amanda Blackfort, Oscar K. Serrano, et al, 2009. SMAD4 Gene Mutations Are Associated with Poor Prognosis in Pancreatic Cancer.

Clinical Cancer Research, 15: 4674-4679.

15. Antonio L. Cubilla, Patrick J. Fitzgerald, 1985. Cancer of the Exocrine

Pancreas: The Pathologic Aspects. Vol 35, NO.1 January/February.

16. Antonio L. Cubilla, Patrick J. Fitzgerald, 1975. Morphological Patterns of Primary Nonendocrine Human Pancreas Carcinoma. Cancer Res; 35: 2234-2246.

17. Aram F. Hezel, Alec C. Kimmelman, Ben Z. Stanger, et al, 2006.

Genetics and biology of pancreatic ductal adenocarcinoma. Genes Dev. 20: 1218-1249ic.

18. Batty GD, Shipley MJ, et al, 2004. Diabetes status and post-load plasma glucose concentration in relation to site-specific cancer mortality: findings from the original Whitehall study. Cancer Cause Control, 873-881.

19. Bin Liu, Kui-Yang Lu, 2002. Neural invasion in pancreatic carcinoma.

Hepatobilliary & Pancreatic Diseases International, Vol 1, No 3 (August), 469-476.

20. Brett BT, Smith SC, et al, 2002. Phase II study of anti-gastrin-17 antibodies, raised to G17DT, in advanced pancreatic cancer. J Clin Oncol; 4225-31.

21. CancerHelp UK, 2010. Pancreatic Cancer ricks and causes. Pancreatic cancer.

22. Carter, D.C., 1990. Cancer of the pancreas. Gut, 31, 494-496.

23. Debra Hawes, Clive R. Taylor, Richard J. Cote, 2003.

Imunohistochemistry. Modern surgical pathology, p57-74.

24. Emad A Rakhal, Richard WG Boycel, 2005. Modern Pathology. 18, 1295 – 1304.

25. Federica Marchesi, Lorenzo Piemonti, et al, 2008. The Chemokine Receptor CX3CR1 Is Involved in the Neural Tropism and Malignant Behavior of Pancreatic Ductal Adenocarcinoma. Cancer Res; 68:9060-9069.

26. Feredric L. Greene, Carolyn C.Compton, 2006. AJCC Cancer Staging Atlas. 155 – 163.

27. Frank H. Netter. MD, 1994. Atlas of Human Anatomy.

28. Gabriele Capurso, Gianfranco Delle Fave, Nick Lemoine, 2004. Jounal

of the National Cancer Institute. Vol.96, No.1, January 7.

29. Gapstur SM, Gann PH et al, 2000. Abnormal glucose metabolism and pancreatic cancer mortality. JAMA; 2552-2558.

30. Gattuso, Reddy, David, 2009. Pancreas. Differential Diagnosis in Surgical Pathology, pp 456-459.

31. Girish Mishra, M.D., M.S., Series Editor, 2006. Pancreatic Cancer: Epidemiology and Pathology. Pratical Gastroenterology, April, 22-32.

32. Giulianotti PC, Boggi U, et al, 1995. Prognostic value of histological grading in ductal adenocarcinoma of the pancreas: Kloppel vs TNM grading. Int J Pancreatol; 17 (3): 279-289.

33. H’ng M W C, Kwek J W, Teo C H Y, Cheong D M O, 2009. Cystic degeneration of ductal adenocarcinoma of the pancreatic tail. Singapore Med J, 50(3): e91-e93.

34. Irene Esposito, Diana Born, 2010. Pathological Reporting and Staging Following Pancreatic Cancer Resection. Pancreatic Cancer, Vol. 1016-1034. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. James A. Madura, Benjamin T. Jarman, et al , 1999. Adenosquamous

Carcinoma of the Pancreas. Arch Surg; 134: 599-603.

36. Jensen RT, 2002. Involvement of cholecystokinin/gastrin – related peptides and their receptor in clinical gastrointestinal disorders.

Pharmacol Toxicol, 333-50.

37. Jie Chen, Suhail I. Baithun, 1985. Morphological study of 391 cases of exocrine pancreatic tumors with special reference to the classification of exocrine pancreatic carcinoma. Journal of pathology, Vol.146: 17-29.

38. Jonhn P. Neoptolemos, Raul Urrutia, et al, 2010. Pancreatic cancer. 39. Jorge Colonna, Jose Antonio Plaza, Wendy L. Frankel, 2008. Serous

Cystadenoma of the Pancreas: Clinical and Pathological Features in 33 Patients. Pancreatology; 8: 135-141.

40. Kara Hamilton, Nat Pernick , 2010. Stain A-E. Pathologyoutlines.com, Inc.

41. Kloppel G, E. Solcia, D.S. Longnecker, C. Capella, and L.H. Sobin,

1996. Histological Typing of Tumours of the Exocrine Pancreas, Second

Edition: 6-9.

42. Kloppel G, Maure R. Hofmann E, Luthold K, Oscarson J, Forsby N, Ihse I Ljungberg O, Heitz PU, 1991. Solid- cystic tumours within and outside the pancreas in men: report of two patients. Virchows Arch A Pathol Anat histopathol, 418: 179- 183.

43. Koichi Hirata, Shinichi Egawa, Yasutoshi Kimura, 2007. Current Status of Pancreatic Cancer. Digestive Surgery; 24: 137-147.

44. Maryjean Schenk, Ann G.Schwartz, et al, 2001. Familial Risk of Pancreatic Cancer. Journal of the National Cancer Institute, Vol. 93, No.8, April 18, 640-644.

45. Mulligan NJ, Yang S, Andry C, Klein M, 1999. The role of P21ras in pancreatic neoplasia and chronic pancreatitis. Hum Pathol. Jun; 30(6): 602-10.

46. Nabil Wasif, MD, Clifford Y. Ko, et al, 2010. Impact of Tumor Grade on Prognosis in Pancreatic Cancer: Should We Include Grade in AJCC Staging?. Ann Surg Oncol 17: 2312-2320.

47. Naofumi Eriguchi, Shigeaki Aoyagi, Toshimichi nakayama, 1998.

Serous cystadenocarcinoma of the pancreas with liver metastases. J Hepatobiliary Pancreat Surg, 5: 467-470.

48. Nat Pernick, 2011. Stains F – Z. Pathologyoutlines.com, Inc.

49. N Ikeda, M Adachi et al, 1999. Prognostic significance of angiogenesis in human pancreatic cancer. British Journal of Cancer, 1553-1563.

50. Nishihara K, Nagoshi M, Tsuneyoshi M, Yamaguchi K, Hayashi Y, 1993. Papillary cystic tumors of the pancreas. Assessement of their malignant portential. Cancer, 71: 82-92.

51. Nobuhiro Nitori, Yoshinori Ino, Yukihiro Nakanishi, 2005. Prognostic Significance of Tissue Factor in Pancreatic Ductal Adenocarcinoma. Clin Cancer Res; 11: 2531-2539.

52. Pennsylvania Department of Health. Pennsylvania Cancer Incidence and

Mortality 1994-1998. 68-74.

53. Pisani P, 2008. Hyper-insulinaemia and cancer, meta-analyses of epidemiological studies. Arch Physiol Biochem; 63-70.

54. Ralph H. Hruban, Martha Bishop Ditman, et al, 2007. Tumors of the pancrease. The American Registry of Pathology (AFIP Atlas of tumor pathology, Fourth series, Fascile 6).

55. Red Orbit, 2006. The Pancreatic Cancer Action Network (PanCAN) Launches International Afiliate in Japan to Address Critical Shortage of Patient and Professional Education. Monday, 25 September.

56. Robbert J.C. Slebos, Jane A. Hoppin, et al, 2000. K-ras and P53 in Pancreatic Cancer: Association with Medical History, History, Histopathology, and Environmental Exposures in a Population-based Study. Cancer Epidemiology, Biomarkers &Prevention, Vol. 9, 1223- 1232, November.

57. Robert Freelove, Anned. Walling, 2006. Pancreatic Cancer: Diagnosis and Management. American Family Physician, Vol 73 number.

58. Stanley R., Lauri A., 2000. Tumors of the exocrine pancreas. Pathology and Genetics of Tumors of the Digestive System, pp 220 – 248. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

59. S.T.Brower, R.M.Newman, et al, 1993. Histopathological determinants of surviral in resected cases of pancreas cancer. HPB Surgery, Vol. 7, pp. 1-14.

60. Thomas C. Lauenstein, Diego R. Martin, 2010. Pancreatic Adenocarcinoma Tumor Grade Determination Using Contrast-Enhanced Magnetic Resonance Imaging. Pancreas, Volume 39, Number1, January.

61. Wisnoski NC, Townsend CM Jr, Nealon WH, 2008. 672 patients with acinar cell carcinoma of the pancreas: apopulation -based comparison to pancreatic adenocarcinoma. Surgery, Aug; 144(2): 141-8.

62. WHO Report, 2003. Pancreatic cancer. pp. 148 – 152.

63. Wolpin BM, Michaud DS, et al, 2007. Circulating insulin-like growth factor axis and the risk of pancreatic cancer in four prospective coh orts. Br J Cancer; 98-104.

64. Yin-Cheng He, Wei Peng, Jian-Guo Qiao, et al, 2003. Relationship between nuclear morphometry, DNA content and resectability of pancreatic cancer. World J Gastroenterol; 9: 1863-1865.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu bệnh học ung thư biểu mô tụy tại bệnh viện việt đức (Trang 84 - 92)