Tác giả thực hiện khảo sát online đến sinh viên các trƣờng đại học và cao đẳng trên địa bàn TP. HCM, bao gồm: Đại học Kinh tế TP. HCM, Đại học Ngân hàng TP. HCM, Đại học Ngoại thƣơng cơ sở hai, Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Giao thông vận tải TP. HCM, Đại học Sài Gòn, Đại học Sƣ phạm kĩ thuật, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP. HCM, Đại học Sƣ phạm TP. HCM, Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCM, Đại học Văn ang, Đại học Ngoại ngữ tin học, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Bách khoa TP. HCM, Đại học FPT, Học viện Bƣu chính viễn thông, Đại học Nông lâm TP. HCM, Đại học Tài chính – Marketing, Đại học Công nghệ TP. HCM, Cao đẳng công thƣơng, Cao đẳng Lý Tự Trọng và Cao đẳng Giao thông vận tải TP. HCM. Khảo sát đƣợc thực hiện từ 01/03/2020 đến 01/04/2020 và nhận đƣợc lại đƣợc 290 câu trả lời. Trong đó, có 210 câu trả lời hợp lệ.
Tỷ lệ nam và nữ trong khảo sát này không chênh lệch đáng kể, với 54,3% nam và 46,7% là nữ. 76,7% số lƣợng khảo sát là sinh viên đại học, 10% sinh viên vừa học vừa làm, 8,6% đang học hệ cao đẳng, còn lại học hệ liên thông (4,7%). Hầu hết sinh viên đƣợc khảo sát là sinh viên năm hai và năm ba, lần lƣợt chiếm 30,5% và 36,7%. Mức chi tiêu của sinh viên tại TP. HCM ở mức trung bình, với 32,4% sinh viên chi tiêu từ 2,5 đến 3 triệu đồng và 42,9% sinh viên chi tiêu trên 3 triệu đồng/tháng. Vì mức chi tiêu của sinh viên hầu nhƣ chƣa nhiều, nên họ chủ yếu mua hàng trong phạm vi 100 nghìn đồng tới 500 nghìn đồng (chiếm 70%). Chỉ có khoảng 7,6% sinh viên mua hàng có giá trị 500 nghìn đồng trở lên. Sinh viên mua rất nhiều mặt hàng trên các trang TMĐT, nhiều nhất là sách và văn phòng phẩm (57,1%), tiếp sau đó là 33,1% dành cho phụ kiện, thiết bị số. 32,9% sinh viên lên mạng mua hàng gia dụng. Ít hơn một chút là cho mỹ phẩm làm đẹp (31,7%). Các mặt hàng thời trang và phụ kiện chiếm 24,3%, điện thoại, máy tính bảng chiếm 11,4% và 8,1% cho các mặt hàng khác.
Có 31,5% sinh viên mới ở mức độ bắt đầu sử dụng với TMĐT (1 – 3 lần), 41% sinh viên sử dụng 4 – 6 lần TMĐT, 23,3% sử dụng 7 – 10 lần và chỉ có 5,2% sử dụng TTĐT trên 10 lần.
n 4.1: Thống kê mô t mẫu
Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu Số mẫu Tỷ lệ (%)
Giới tính Số lần TTĐT
Nam 114 54,3 1 đến 3 lần 66 31,5
Nữ 96 46,7 4 đến 6 lần 86 41
Hình thức TTĐT 7 đến 10 lần 47 22,3
Chuyển khoản ATM 71 33,8 Trên 10 lần 11 5,2
Ví điện tử 133 63,3 Hệ đào tạo
Ngân hàng điện tử 35 16,7 Đại học 161 76,7
Thẻ ngân hàng Cao đẳng 18 8,6
Vietcombank 41 30,1 Vừa học vừa làm 21 10
BIDV 37 27,2 Liên thông 10 4,7
ACB 12 8,8 Năm học
Agribank 25 18,4 Năm 1 29 13,7
Ngân hàng khác 21 15,5 Năm 2 64 30,5
Ví điện tử Năm 3 77 36,7
MoMo 104 78,2 Năm 4 40 19,1
Moca 12 9 Mức chi tiêu cá nhân (triệu đồng)
Zalo Pay 17 12,8 Dƣới 1,5 10 4,7
Mặt hàng sinh viên mua 1,5 – 2 23 11
Sách, văn phòng phẩm 120 57,1 2 – 2,5 68 32,4
Phụ kiện, thiết bị số 70 33,1 2,5 – 3 90 42,9
Hàng gia dụng 69 32,9 Trên 3 19 9
Mỹ phẩm làm đẹp 66 31,7 Giá trị đơn hàng TMĐT (nghìn đồng)
Thời trang và phụ kiện 51 24,3 Dƣới 100 47 22,4
Điện thoại, máy tính bảng 24 11,4 100 – 500 147 70
Mặt hàng khác
(Thẻ cào, đồ ăn...) 17 8,1
500 – 1000 8 3,8
Trên 1000 8 3,8
Nguồn: Dữ liệu khảo sát của tác giả
Sinh viên cũng sử dụng đa dạng các hình thức TMĐT. Trong đó, sinh viên sử dụng ví điện tử nhiều nhất (63,3%). Tỷ lệ chuyển khoản qua ATM và Internet Banking, Mobile Banking lần lƣợt là 33,8% và 16,7%.
Với dịch vụ ví điện tử, MoMo hiện chiếm tỷ lệ áp đảo so với các ví khác (với 78,2%), trong khi các đối thủ nhƣ ZaloPay và Moca lại chiếm tỷ lệ khá thấp, lần lƣợt là 12,8% và 9%.
Các ngân hàng lớn ở Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao trong việc đóng vai trò là cầu nối giữa sinh viên với các trang TMĐT. Thẻ của ngân hàng Vietcombank chiếm tỷ lệ cao nhất (30,1%), theo sau đó là IDV (27,2%), ACB (8,8%), Agribank (18,4%), và 15,5% còn lại là các ngân hàng Sacombank, HD bank, Viettinbank, ...