Đặc điểm phỏt hiện BN lao phổi và tràn dịch màng phổi do lao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng phát hiện, điều trị bệnh lao ở nông dân tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 119)

Trong năm 2008 phỏt hiện và quản lý, điều trị 243 BN lao phổi mới AFB(+); 60BN lao phổi AFB(+) tỏi phỏt; 406 BN lao phổi AFB õm tớnh và 132 BN tràn dịch màng phổi do lao.

4.2.1.1. Phõn b BN theo tui và gii

Bảng 3.8 cho thấy về tuổi: Nhúm tuổi lao phổi hay gặp nhất từ 35 - 44 tuổi, chiếm tỷ lệ 26,7% N1, 35,0% N3. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả.

Nghiờn cứu của Trần Bỡnh Định (2000), tại Cao Bằng thấy nhúm tuổi gặp nhiều nhất là từ 35 - 44 với tỷ lệ 26,5% ở huyện Quảng Hoà và 31,1% ở huyện Thạch An [20]. Hoàng Xuõn Nhị (2000), tại BV74, nhúm tuổi cú tỷ lệ cao nhất là 35 - 44 tuổi (23,75%) [47]. Nguyễn Quốc Hoàn (2005), tại huyện Vừ Nhai tỉnh Thỏi Nguyờn, nhúm tuổi hay gặp nhất là từ 35 - 44tuổi (27,7%) [28].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với bỏo cỏo của CTCLQG (2006) [14] là tỷ lệ BN phỏt hiện theo lứa tuổi cú xu hướng chuyển dịch từ nhúm trẻ tuổi sang nhúm người lớn tuổi. Ở N2 tỷ lệ mắc bệnh ở nhúm tuổi 35 - 44 (20,0%); 45 - 54 (30,0%); 55 - 64 (23,3%).

- Bảng 3.21 cho thấy.Trong 132 BN lao MP, bệnh nhõn cú tuổi mắc bệnh thấp nhất là 16 tuổi, cao nhất là 84 tuổi.

Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở lứa tuổi 16- 45 tuổi chiếm 54,3%. Nhúm tuổi 16 - 24 chiếm 14,4% và trờn 55 tuổi là 31,8%.

Tỷ lệ mắc bệnh ở độ tuổi 16 - 45 là 54,3% đõy là lứa tuổi sung sức nhất với rất nhiều cỏc hoạt động, lao động làm ra sảm phẩm, đúng gúp xó hội… điều này cú thể giải thớch do bệnh lao là bệnh truyền nhiễm cú khả năng lõy lan trong cộng đồng, mọi người đều cú nguy cơ mắc bệnh, đặc điểm dõn số

nước ta là dõn số trẻ, do đú lứa tuổi trẻ mắc bệnh cao hơn.

- Bảng 3.9. và biểu đồ 3.3. cho thấy về giới: trong nhúm lao phổi 243 BN nghiờn cứu N1 cú 195 là nam chiếm 80,2% cao hơn nữ 19,8%, tỷ lệ nam/nữ 4,0 lần. Tương tự N2 nam 90% cao hơn nữ 10%, tỷ lệ nam/nữ 9,0 lần và N3 nam chiếm 74,2% cao hơn nữ 25,8%, tỷ lệ nam/nữ 2,8 lần.

Kết quả này ở N3 phự hợp với một số nghiờn cứu, cũn N1 và N2 kết quả cao hơn cỏc nghiờn cứu sau:

Trần Thị Xuõn Phương [55] nghiờn cứu về lao phổi tại một số trung tõm lao tại Hà Nội thấy tỷ lệ nam/nữ gấp 2,3 lần. Phạm Văn Hoàng [29] tỷ lệ này là 2,5 lần. Theo số liệu của CTCLQG quý 1/2005 [6] tỷ lệ BN lao phổi mới AFB(+) là nam giới gấp 2,8 lần so với nữ giới.

Hamid Salin MA và cộng sự (2000)[84], nghiờn cứu tại Banglades thấy tỷ lệ BN nam gấp 3 lần nữ.

Nguyễn Thị Phượng (2006)[54], nghiờn cứu phỏt hiện cụng nhõn mắc lao; trong 264 BN nghiờn cứu cú 246 là nam chiếm tỷ lệ 93,2%, số lượng BN nữ rất ớt chỉ cú 18 người (6,8%), do cụng nhõn ngành than tỷ lệ nam giới chiếm đa sốđến 80%.

- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi về tràn dịch màng phổi do lao ở biểu

đồ 3.6 cho thấy tỷ lệ BN nam là 74,2% cao hơn 25,8% nữ, tỷ lệ nam/nữ 2,9 lần, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,01.

Nghiờn cứu này cũng như cỏc nghiờn cứu dưới đõy đều cú nhận xột chung tỷ lệ nam luụn cao hơn nữ thể bệnh TDMPDL:

Theo Trần Văn Sỏu (1996), nam chiếm 63,2%, nữ 37,8%, tỷ lệ nam/nữ 1,67 [62]. Nguyễn Việt Cồ (1990) nam 77,2% [9]. Đặng Hựng Minh (2002), nam 58%, nữ 42% [43].

nặng nhọc. Sức đề khỏng giảm do thúi quen sinh hoạt thiếu điều độ, hay dựng cỏc chất kớch thớch như uống rượu, hỳt thuốc lỏ, thuốc lào.

4.2.1.2. Thi gian phỏt hin bnh

- Theo TCYTTG (1995), những trường hợp bệnh nhõn lao được phỏt hiện trong 2 thỏng đầu kể từ khi cú triệu chứng lõm sàng được coi là chẩn đoỏn sớm [120].

- Số liệu ở bảng 3.10.và biểu đồ 3.4. cho thấy số BN được phỏt hiện sớm dưới 2 thỏng chiếm tỷ lệ 38,2% N1; 56,6% N2; 62,0% N3. Cú 61,8% BN N1 phỏt hiện muộn, cú tới 14,8% BN N1 phỏt hiện muộn trờn 6 thỏng.

Tỷ lệ BN phỏt hiện muộn của chỳng tụi tương đương với một số nghiờn cứu Nguyễn Trường Giang (2001)[23], nghiờn cứu tại 4 huyện miền nỳi Thỏi Nguyờn thấy tỷ lệ phỏt hiện muộn là 56,6 - 63,1%, trong đú phỏt hiện muộn trờn 6 thỏng là 19,7 - 25%, tỷ lệ này cao hơn kết quả của chỳng tụi 14,8% N1. Chỳng tụi cũng đồng ý với tỏc giả cho rằng: địa bàn miền nỳi, sự thiếu hiểu biết, xa trạm y tế, cựng với nghốo đúi, già yếu, bận việc… là những lý do khiến cho BN được phỏt hiện bệnh muộn.

Nguyễn Quốc Hoàn (2005) [28], tại Thỏi Nguyờn, 62,5% phỏt hiện muộn, cú tới 12,5% phỏt hiện muộn trờn 6 thỏng. Trần Bỡnh Định tại Cao Bằng, 63,2%[20].

Một số nghiờn cứu khỏc cho thấy tỷ lệ này thấp hơn như: Lưu Thị Liờn (2000) tại Hà Nội 22,1% [41]. Nguyễn Phương Hoa (1995) 43,9% [27]. Nguyễn Thị Lan Anh (2002) [2], nghiờn cứu lao phổi mới AFB(+) thấy cú 43,64% BN phỏt hiện muộn trờn 2 thỏng. Nguyễn Quốc Minh (2003), nghiờn cứu lao phổi mới AFB(+) ở sinh viờn thấy tỷ lệ phỏt hiện muộn là 28,2% [44], thấp hơn so với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Cú lẽ do đối tượng nghiờn cứu của cỏc tỏc giả là sinh viờn và trờn địa bàn Hà Nội cú hiểu biết về bệnh cao hơn đối tượng của chỳng tụi là nụng dõn, hơn nữa là sinh viờn học tập trờn địa bàng Hà Nội thuận lợi hơn trong việc khỏm phỏt hiện bệnh lao so với nụng dõn.

Theo Paynter S. và CS (2004), nghiờn cứu trờn những BN lao phổi được phỏt hiện từ 4/2001 - 3/2002 thấy thời gian phỏt hiện muộn trung bỡnh từ 78 - 99 ngày, muộn trung bỡnh do BN 34,5 - 54 ngày, do nhõn viờn y tế trung bỡnh 29,5 ngày [108].

Trong 2 nhúm nghiờn cứu ở bảng 3.10. thời gian phỏt hiện bệnh sớm dưới 2 thỏng 62,0% N3 cao hơn 38,2% N1 với p < 0,01 và tỷ lệ thời gian phỏt hiện bệnh muộn 2 - 6 thỏng 47,0% N1 cao hơn 20,4 N3 với p < 0,001. Điều này cú thể thời gian phỏt hiện muộn ở nhúm BN lao phổi AFB(+) mới cao hơn hẳn nhúm BN lao phổi AFB(-) nờn tổn thương ở BN N1 thường nặng nề và số lượng vi khuẩn lao cũng cao.

Kết quả nghiờn cứu BN tràn dịch màng phổi do lao ở biểu đồ 3.8. cho thấy số BN đến khỏm trong 2 tuần đầu 44,7%, sau 4 tuần 28,0%, từ 2 - 4 tuần 27,3%.

Theo Light RW (2001), nghiờn cứu gồm 71 BN tràn dịch màng phổi do lao , cú 62% cú triệu chứng khởi phỏt diễn biến bệnh dưới một thỏng, trong đú 31% cú cỏc triệu chứng ban đầu chưa tới 1 tuần [99].

Nguyễn Huy Điện (2003), nghiờn cứu 40BN TDMPDL cú HIV(+) vào điều trị tại BVLBP Hải Phũng, thấy số BN tới viện trong 2 tuần đầu chiếm 37,5% [19], thấp hơn kết quả của chỳng tụi. Cú thể nhúm nghiờn cứu của tỏc giả cú tỡnh trạng suy giảm miễn dịch do đú kết quả diễn biến cấp tớnh cũn ở mức thấp.

4.2.1.3. Triu chng lõm sàng khi BN vào điu tr

Bảng 3.11 ở BN lao phổi cho thấy triệu chứng gặp nhiều nhất ở cả 3 nhúm là ho khạc đờm kộo dài (97,5% N1; 96,6% N2; 80,2% N3), tiếp đú cỏc triệu chứng gặp với tỷ lệ cao là: sốt (86,1% N2; 87,1% N1; 82,1% N3), gầy sỳt cõn (87,4% N1; 88,1%N2, 75,1% N3); đau ngực (68,7% N1; 70,2% N2; 46,7%N3). Cỏc triệu chứng khỏc như ho ra mỏu, khú thở…. chiếm tỷ lệ thấp.

Lờ Ngọc Hưng (1988), thấy triệu chứng thường gặp là ho khạc đờm kộo dài (94,2%), sốt nhẹ về chiều (76,14%), đau ngực (52,27%) ho ra mỏu (47,16%) [33].

Lưu Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Minh (2001), nghiờn cứu trờn 152 BN lao phổi AFB(+) tại Hải Hưng từ 1996 - 1998 nhận thấy triệu chứng ho khạc đờm chiếm 76%, sốt nhẹ 91,4%, đau ngực 73% [46].

Nguyễn Quốc Hoàn (2005), [28] trong 112 BN lao phổi mới AFB(+) triệu chứng hàng đầu là ho khạc đờm chiếm 98,2%, sốt 88,4%, gầy sỳt 88,4%, đau ngực 66,1%, khú thở 32,1%; cỏc triệu chứng khỏc gặp với tỷ lệ thấp hơn.

Onozaki T. (1994), tại Nepal nhận xột: số BN vào điều trị cú triệu chứng ho khạc đờm chiếm 92%, sốt nhẹ về chiều 77%, đau ngực 72% [107].

Ilic M., Khan MI (2003), nghiờn cứu 393 BN tại Volvodina - Yugoslavia nhận xột biểu hiện thụng thường nhất của bệnh lao là ho, sốt, sỳt cõn và khú thở [91].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ BN lao phổi cú triệu chứng ho ra mỏu ở N1 (21,5%) cao hơn N3 (7,5%). Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001.

Điều này cú thể do BN nhúm lao phổi AFB(-) cú thời gian phỏt hiện bệnh sớm và tổn thương ớt nặng nề hơn nhúm lao phổi AFB(+) tỏi phỏt và lao phổi mới AFB(+). Tương tự, tỷ lệ triệu chứng khú thở N1(33,2%) cao hơn N3 (6,5%) với p < 0,001 và N2 (30,4%) cao hơn N3 (6,5%) với p < 0,001, do tổn thương lao phổi AFB(+) bệnh thường nặng hơn và ở nhúm BN lao phổi AFB(+) tỏi phỏt tuổi cao gặp nhiều nờn khi tỏi phỏt bệnh thường kốm bội nhiễm phổi và đưa đến tỷ lệ suy hụ hấp tăng lờn.

Túm lại: cỏc triệu chứng hay gặp nhất của lao phổi là ho khạc đờm, sốt nhẹ về chiều, đau ngực và gõy sỳt cõn. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc triệu chứng nặng của bệnh là ho ra mỏu, khú thở cũng cũn gặp nhiều. Vỡ vậy

cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục kiến thức bệnh lao luụn luụn cần thiết và cần phổ biến những triệu chứng thụng thường hay gặp như trờn cho cộng đồng nhất là đối tượng nụng dõn là rất cần thiết để cú thể phỏt hiện bệnh sớm.

- Kết quả nghiờn cứu BN tràn dịch màng phổi do lao (bảng 3.25) cho thấy: Trong cỏc triệu chứng toàn thõn và cơ năng thỡ triệu chứng sốt chiếm tỷ lệ cao 83,3%, trong đú sốt nhẹ và vừa 63,6%, sốt cao 19,7%. Kết quả này phự hợp với cỏc tỏc giả:

Theo Light RW (2001), phần lớn BN tràn dịch màng phổi do lao cú sốt nhưng nhiệt độ bỡnh thường khụng loại trừ được chẩn đoỏn, qua nghiờn cứu thấy 7/49 BN khụng sốt chiếm 14,3% [99].

Triệu chứng ho: triệu chứng ho khan gặp với tỷ lệ 62,8%, ho cú đờm chiếm tỷ lệ thấp 13,6%.

Theo Light RW (2001), BN tràn dịch màng phổi do lao khoảng 70% BN cú ho thường khụng cú đờm và phần lớn 75% bị đau ngực cú tớnh chất viờm MP [99].

Triệu chứng đau ngực: 71,2% BN cú triệu chứng này. Tỷ lệ này thấp hơn với nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Kim (1991) 85,4% [40]. Thấp hơn với Trương Huy Hưng (2004) khi thấy 100% cú đau ngực [35]. Đau ngực cú thể cú trước khi TDMP vài tuần, mức độ đau cũng rất thay đổi tuỳ từng BN, từ cảm giỏc nặng ngực cho tới đau khụng dỏm hớt mạnh. Đõy là một trong những triệu chứng quan trọng của tràn dịch màng phổi do lao khiến người bệnh phải chỳ ý và là lý do để đi khỏm bệnh.

Khú thở: khú thở khụng chỉ phụ thuộc vào khối lượng dịch nhiều (> 2l) mà cũn phụ thuộc vào phỏt triển của DMP.

Phổi cú rale: gặp với tỷ lệ 13,4% so với Trần Văn Sỏu (1996) gặp 2% [62], Đỗ Chõu Hựng 2% [32],Trương Huy Hưng 4,4% [35], kết quả của chỳng tụi cao hơn. Điều này cú thểđược giải thớch khi trong nghiờn cứu này cú đến 12,1% BN

được chẩn đoỏn nhầm viờm phế quản, 9,1% chẩn đoỏn nhầm viờm phổi… và đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là nụng dõn, thường được phỏt hiện bệnh muộn, tỷ lệ cú tổn thương nhu mụ phổi kốm theo cao hơn.

4.2.1.4. Tin s tiếp xỳc ngun lõy

Kết quảbảng 3.12 cho thấy tỷ lệ BN lao phổi cú tiếp xỳc với nguồn lõy ở N1 (19,8%) cao hơn N3 (12,2%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05

Kết quả biểu đồ 3.9 cho thấy BN tràn dịch màng phổi do lao cú tiền sử tiếp xỳc với nguồn lõy 10,5 %, khụng tiếp xỳc với nguồn lõy 89,5%.

Trần Văn Sỏng (2007), Tất cả cỏc BN lao đều cú thể là nguồn lõy, nhưng mức độ rất khỏc nhau. BN lao phổi cú vi khuẩn trong đờm phỏt hiện được bằng phương phỏp soi trực tiếp là nguồn lõy nguy hiểm nhất (cũn gọi là nguồn lõy chớnh) [61].

4.2.1.5. Kết qu xột nghim đờm tỡm AFB BN lao phi (nhúm 1, nhúm 2) trước khi điu tr

Bảng 3.13. Trong 2 nhúm BN nghiờn cứu N1 243 BN cú xột nghiệm AFB(+) và N2 là 60 BN.

Số BN cú mức độ dương tớnh từ 1 - 9 AFB/100 vi trường và 1(+) chiếm tỷ lệ cao nhất 78,2% N1 và 83,0% N2, mức độ dương tớnh 2(+) 11,7% N1; 10,0% N2 và dương tớnh 3(+) 10,1% N1; 7% N2.

Trần Thị Xuõn Phương (1999) nghiờn cứu BN lao phổi mới, thấy mức độ dương tớnh 1(+) là cao nhất (53,4%), mức độ dương tớnh 2(+) là 23,3% [55].

Lờ Ngọc Hưng (1988) [33] trờn 176 BN lao phổi mới AFB(+) thấy mức độ AFB 1(+) chiếm tỷ lệ cao 44,89%, AFB2(+) 31,25%.

Nguyễn Thị Phượng (2006), nghiờn cứu 264 BN lao phổi mới AFB(+), số BN cú mức độ dương tớnh từ 1 - 9AFB/100 vi trường và 1(+) chiếm tỷ lệ

cao nhất (44,3%), mức độ dương tớnh 2(+) chiếm 30,7%, dương tớnh 3(+) chiếm tỷ lệ 25% [54].

4.2.1.6. S mu đờm dương tớnh và mc độ dương tớnh ca bnh nhõn lao phi (N1 và N2)

- Nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.14) cho thấy tỷ lệ BN cú 3 mẫu đờm dương tớnh là 71,0%. Kết quả này cao hơn kết quả của Tống Chõu Mẫn (64,0%), [42] và cao hơn kết quả chung của toàn tỉnh 42,4% và thấp hơn kết quả chung của toàn quốc 76,7%, 9 thỏng đầu năm 2009 [15]

Tỷ lệ BN chỉ cú 1 mẫu đờm dương tớnh là 11,6%. Số liệu chung của CTCL tỉnh Thanh Hoỏ 9 thỏng đầu năm 2009 là 9,5% và toàn quốc là 8,7% [3].

4.2.1.7. Mc độ tn thương trờn Xquang phi

Bảng 3.15 cho thấy đa số BN lao phổi cú tổn thương phổi ởđộ II (58,4% N1; 45,0% N2 và 50,4%N3), tổn thương độ I là (22,6% N1; 16,7% N2; 35,5% N3).

Nguyễn Thị Lan Anh (2002), thấy đa số BN cú mức độ tổn thương trung bỡnh và nhẹ trờn Xquang phổi (72%), trong đú cao nhất là tổn thương độ II (46%) [2]. Trần Thị Xuõn Phương (1999), thấy đa số BN cú mức độ tổn thương độ I và II: 70% ở cả hai nhúm BN trong đú cao nhất là tổn thương độ II ở 2 nhúm BN là 56,7% và 63,3% [55].

Tuy nhiờn số BN cú mức độ tổn thương độ III trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 19,0% N1 và 38,3% N2 cao hơn của một số tỏc giả.

Phạm Thị Quế (2005), nghiờn cứu BN lao phổi mới AFB(+) ở Thỏi Bỡnh số BN cú tổn thương độ III là 7,5% [58]. Nguyễn Quốc Minh (2003), nghiờn cứu lao phổi mới AFB(+) ở sinh viờn, số BN cú tổn thương độ III là 8,3% [44].

Điều này cú thể giải thớch do tỷ lệ BN cú thời gian phỏt hiện muộn của đối tượng nghiờn cứu là nụng dõn của chỳng tụi cao hơn của cỏc tỏc giả trờn nờn tỷ lệ BN cú tổn thương trung bỡnh và rộng trờn Xquang cũn đỏng kể ảnh hưởng đến kết quả điều trị của BN, sẽ để lại di chứng nặng nề ảnh hưởng đến

chất lượng cuộc sống của BN sau này.

Cũng qua bảng này: tỷ lệ BN cú tổn thương độ I trờn Xquang của N3 là (35,0%) cao hơn N2 (16,7%) và N1 (22,6%) với p <0,05.

Tỷ lệ BN cú tổn thương độ III trờn Xquang của N2 (38,3%) cao hơn N1(19,0%) và N3 (14,6%) với p <0,05 và p <0,001.

4.2.1.8. Tn thương phi hp trờn Xquang phi

Bảng 3.16. cho thấy nhúm BN lao phổi cú 44BN N1; 33BN N2 và 68 BN N3 cú tổn thương phối hợp trờn Xquang phổi chiếm tỷ lệ 18,1% N1; 55% N2 và 16,7% N3.

Trong đú tỷ lệ tổn thương co kộo cỏc bộ phận (khoang liờn sườn, trung thất, cơ hoành) là cao nhất 75,0% N1 và 65,0%N2, tiếp đến là cỏc tổn thương dày dớnh MP, TDMP, tràn khớ MP.

Nguyễn Quốc Minh (2003), nghiờn cứu lao phổi AFB(+) ở sinh viờn thấy tổn thương hay gặp nhất là co kộo (48%), tiếp đú là dày dớnh MP (43,4%) [44]. Nguyễn Thị Phượng (2006), nghiờn cứu lao phổi mới AFB(+) ở cụng nhõn, kết quả tỷ lệ co kộo là cao nhất 46,8% [54].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ BN cú tổn thương phối hợp trờn Xquang phổi là co kộo cỏc bộ phận ở N3 (23,5%) thấp hơn N2 (65,0%) và N1 (75,0%) với p < 0,05.

4.2.1.9. Chn đoỏn và điu tr ca tuyến trước khi được phỏt hin bnh lao phi

Bảng 3.17.cho thấy trong số 243 BN N1 cú 98 BN chiếm 40,3% trước đú cú chẩn đoỏn nhầm với cỏc bệnh khỏc hoặc điều trị khỏng sinh và nhúm 2 là 58,3%, nhúm 3 là 45,8%.

Trong đú số người được điều trị khỏng sinh tại cơ sở y tế tư nhõn hoặc tự dựng khỏng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 3 nhúm: 58,0% N1; 50,1% N2; 57,6% N3.

Tại cơ sở y tế cú một tỷ lệ đỏng kể BN 3 nhúm được chẩn đoỏn và điều trị nhầm với cỏc bệnh hụ hấp khỏc.

Nghiờn cứu của Nguyễn Quốc Minh thấy tỷ lệ chẩn đoỏn nhầm của tuyến trước là 64,7%, trong đú tỷ lệ chẩn đoỏn nhầm với viờm phế quản là cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng phát hiện, điều trị bệnh lao ở nông dân tại bệnh viện lao và bệnh phổi tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)