Đánh giá độ chính xác của việc giải đoán ảnh vệ tinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang​ (Trang 43 - 46)

a. Cơ sở của việc đánh giá độ chính xác

Tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng đ-ợc giải đoán từ ảnh vệ tinh so với hiện trạng cụ thể của cùng khu vực nghiên cứu. Độ chính xác của bản đồ đ-ợc tính toán dựa trên cơ sở thống kê những pixel sai lệch theo cách chồng xếp của bản đồ giải đoán và bản đồ có độ chính xác cao (bản đồ giải đoán ảnh máy bay và kiểm tra ngoại nghiệp). Đánh giá độ chính xác thông qua 34 ô tiêu chuẩn với diện tích 3500 m2 và các mẫu ảnh tại các vị trí t-ơng ứng thông qua khảo sát, nghiên cứu các trạng thái rừng khác nhau ngoài hiện tr-ờng.

Đề tài đã tiến hành đánh giá độ chính xác thông qua gộp các đối t-ợng lại để tính sai số theo trình tự từ tổng quát đến chi tiết. Nh- vậy b-ớc tr-ớc tiên là đánh giá đất có rừng và đất không có rừng, b-ớc tiếp là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và b-ớc cuối cùng là đánh giá trên các loại trạng thái rừng chính. Các chỉ tiêu thống kê đ-ợc tính toán là sai số vị trí, sai số diện tích, sai số trung bình bình ph-ơng và độ chính xác. Đây là cơ sở quan trọng giúp chúng ta vững tâm khi sử dụng hệ thống thông tin hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng.

b. Mức độ đánh giá

Mức thứ nhất: Đánh giá kết quả giải đoán giữa đất có rừng và đất không có rừng

Qua kết quả giải đoán 2 khối đối t-ợng giữa đất có rừng và đất không có rừng thấy rằng sai lệch vị trí từ 3,5 - 10,3% và sai lệch diện tích khoản 2,5%. Sự sai lệch này do nhiều nguyên nhân nh- chất l-ợng ảnh còn thấp, do kỹ năng của ng-ời giải đoán ảnh số và sai lệch giữa bản đồ địa hình và ảnh vệ tinh. uy nhiên, sai số do giải đoán theo khối nằm trong phạm vi cho phép, độ chính xác giải đoán trong công đoạn này khá. Nh- vậy số liệu này hoàn toàn đảm bảo để xác định nhanh chóng độ che phủ rừng trên phạm vi nghiên cứu - huyện Yên Thế.

Bảng 3.3: sai số giữa đất có rừng và đất không có rừng

Sai số (%) Đất có rừng Đất còn lại

Sai số vị trí 3,8 10,4

Sai số diện tích 2,4 -1,4

Sai số hệ thống 4,4 2,6

Sai số trung bình bình ph-ơng 12,7 8,9

Độ chính xác 6,8 5,1

Mức thứ hai: đánh giá trên 4 nhóm đối t-ợng

Với việc phân thành 4 nhóm là đất phi nông nghiệp, đất nông ngiệp, đất có rừng và đất không có rừng thì sai ssố của các nhóm đối t-ợng này trong việc giải đoán ảnh số vẫn đảm bảo độ sai ssố co phép và độ chính xcs cũng t-ơng đối cao. Phân tích cụ thể thấy rằng, nhóm đối t-ợng đất phi nông nghiệp có độ sai số lớn nhất và độ chính xác cũng t-ơng đối cao.Phân tích cụ thể thấy rằng, nhóm đối t-ợng đất phi nông nghiệp có độ sai số lớn nhất và độ chính xác cũng kém hơn vì đất phi nông nghiệp, chủ yếu là đất thổ c- và đất v-ờn nhà. Đất thổ c- nông thôn, cụt hể là đất v-ờn tạp đ-ợc trồng các loại cây ăn quả và canh tác nông lâm kết hợp vì vậy phản xạ phổ các đối t-ợng này lên ảnh vệ tinh t-ơng tự nh- đất có rừng nghèo. Khi có giải đoán ảnh số thì đối

t-ợng này th-ờng nhầm lẫn với đất có rừng nên sai số và độ chính xác cũng còn hạn chế. Kết quả đánh giá đối với đất nông nghiệp cũng nằm trong giới hạn cho phép.

Bảng 3.4; sai số giữa 4 loại hình sử dụng đất

Sai số (%) Đất có rừng Đất trống Đất NN Đất phi NN Sai số vị trí 4,2 10,8 18,6 32,8 Sai số diện tích 3 4,5 10,2 16 Sai số hệ thống 8,2 7,2 4,6 7,9

Sai số trung bình bình ph-ơng 15,8 19,7 13,2 20,9

Độ chính xác 8,75 7,2 10,1 13,8

Mức thứ ba: đánh giá sai số giải đoán ảnh theo các trạng thái rừng

Khi giải đoán ảnh số các đối t-ợng chi tiết đến các trạng thái rừng thì kết quả nghiên cứu cho thấy sai số của chúng còn lớn và đọ chính xác các trạng thái rừng không cao. Nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ của ảnh lớn, mức độ phân giải cảu ảnh ch-a đảm bảo và trình độ của ng-ời nghiên cứu ch-a tốt. Giá trị phổ gần giống giữa đất trống ở các trạng thái Ia, Ib, Ic và rừng mới trồng ch-a khép tán cũng nh- phổ của rừng nghèo và của rừng tự nhiên mới phục hồi có trự l-ợng (trạng thái IIb) thì sự sai khác này vẫn còn tồn tại.

Bảng 3.5: Sai số giải đoán theo trạng thái rừng

Sai số (%) Rừng giầu Rừng TB Rừng nghèo Rừng P.hồi Rừng trồng Ia Ib Ic NN Sai số vị trí 49 37 32 18 8 21 34 16 20 Sai số DT 25 16 16 22 28 15 25 23 12 Sai số HT 8.5 1.8 19.2 12.6 6.6 8.9 5.6 7.9 4.3 Sai số TBBP 15.8 16.8 20.1 15.3 25.6 8.3 9.8 12 24.2 Độ chính xác 30.8 19.6 32.1 28.4 38.2 12.6 18.5 40.3 8.4

Nh- vậy qua đây ta thấy rằng, các trạng thái rừng nh- đã làm đối với ảnh máy bay thì độ chính xác của thông tin sẽ giảm xuống nhiều. Tuy nhiên, bản đồ ảnh máy bay mặc dầu đ-ợc coi là chuẩn, nh-ng thực tế vẫn còn sai số

so với thực địa. Mặt khác về kỹ năng điều tra thì ranh giới giữa các loại đối t-ợng rừng trên thực địa cũng rất khó xác định chính xác. Điều này dẫn đến khi so sánh hiện trạng giải đoán bằng hai ph-ơng pháp khác nhau sẽ có sai khác không thể tránh khỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang​ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)