Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang hệ thống canh tác nông lâm nghiệp nh- sau:
Hệ thống nông nghiệp truyền thống mà điển hình của nó là các n-ơng rẫy du cânh của đồng bào dân tộc, đặc biệt là của dân tộc Dao. Trong hệ thống canh tác này không đ-ợc đầu t- khoa học kỹ thuật và vốn mà hiện nay vẫn dừng lại ở ph-ơng thức canh tác quảng canh. Do vậy, năng suất lao động thấp, năng suất cây tồng vật nuôi thấp và điều nguy hại là suy thoái tài nguyên ở đây rất nghiêm trọng. Hệ thống canh tác này vẫn tồn ở các xã vùng cao của huyện nh- Đồng Tiến, Xuân L-ơng, Đồng V-ơng và Canh Nậu. Các loài cây trồng chính trong hệ thống canh tác này là riềng, ngô và sắn.
Hệ thống canh tác hiện đại b-ớc đầu đang đ-ợc thử nghiệm tại khu vực nghiên cứu. Hệ thống này đ-ợc phát triển trên n-ơng rẫy, phiêng bãi với kỹ thuật gieo trồng có cải tiến nh- đã biết xen canh gối vụ và thâm canh sản xuất. Hệ thống này có tiến bộ cho thu hoạch với năng suất cao hơn do có đầu t- khoa học, kỹ thuật, đặc biệt là giống mới và thực hiện bón phân hợp lý. Hệ thóng canh tác hiện đại phân bố chủ yếu ở chân và s-ờn đồi, núi thấp với độ dốc th-ờng nhỏ hơn 160. Các mô hình canh tác cụ thể trong hệ thống canh tác này đ-ợc chúng tôi nghiên cứu cụ thể là v-ờn rừng, trang trại rừng, bãi chăn thả có kiểm soát, mô hình VAC… Các loài cây được bố trí trồng thành những băng theo đai cao và độ dốc theo khu vực. Vì là mô hình canh tác hiện đại nên các loài cây trồng đ-ợc ng-ời dân dành những phần đất tốt để trồng. Qua điều
tra, khảo sát tác giả đã thấy các loại cây trồng nh- sau: Lúa, Ngô, Vải, Nhãn, Hồng, Quất, Keo, Thông… và vật nuôi gồm trâu, bò, dê, và đặc biệt là mô hình Vải thiều và chăn thả gà đồi kết hợp.
Bằng mô hình canh tác này, đất đai và nguồn n-ớc đ-ợc bảo vệ đồng thời năng suất cây trồng vật nuôi đ-ợc nâng cao hơn và ng-ời dân có thu nhập tốt hơn. Trong các mô hình này, các biện pháp canh tác nông lâm kết hợp đã đ-ợc cải thiện nhiều nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và xây dựng tốt hơn hệ thống cơ sở hạ tầng trong huyện. Có thể mô phỏng hệ thống canh tác trong khu vực nghiên cứu theo mô hình sau:
Trên cơ sở phân tích hệ thống canh tác nêu trên, đề tài đã tiến hành phân tích, đánh giá toàn diện các mô hình canh tác phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu. Cụ thể là đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả tổng hợp của cá mô hình. Kết quả đánh giá, phân tích các mô hình đ-ợc trình bầy d-ới đây:
b. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình phát triển kinh tế - xã hội
Đề tài sử dụng ph-ơng pháp phân tích CBA và ph-ơng pháp phân tích tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác. Từ đó làm cơ sở để lựa chọn các mô hình canh tác hay các hoạt động canh tác có hiệu quả. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Thế từ các hoạt động quản lý sử dụng rừng, trồng các loài cây ăn quả và canh tác nông nghiệp.
Căn cứ để tính chi phí và thu nhập trong các mô hình:
- Căn cứ vào định mức kinh tế, kỹ thuật của sở NN & PTNT cho một số loài cây trồng chính nông nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả và cây công nghiệp.
- Căn cứ vào bản dự toán kinh phí sản xuất đ-ợc tính theo thông t- 09/KH của Bộ Nông nghiệp và PTNT.
- Căn cứ vào kết quả điều tra cụ thể của một số mô hình canh tác về giá cả, vật t-, nhân công, thu hoạch từ đó tính đ-ợc chi phí và thu nhập theo các chỉ tiêu NPV, BCR và IRR cho một ha trong cả chu kỳ kinh doanh với sự hỗ trợ của các phần mềm trong ch-ơng trình EXCEL 7.0.
Xác định chi phí của các mô hình canh tác
Chi phí xây dựng mô hình đ-ợc tính từ 2 phần là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, rong đó chi phí trực tiếp bao gồm chi phí nhân công cho thiết kế, trồng, chăm sóc, bảo vệ, tỉa th-a và chi phí vật t- (giống, dụng cụ lao động, phân bón…). Qua kết quả điều tra về các biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình và mức độ đầu t-, chi phí đối với mô hình Keo cụ thể:
- Đầu t- trực tiếp xây dựng mô hình trồng Keo là 4.500.000 đồng /ha với thời gian chăm sóc là 8 năm và đ-ợc phân ra chi tiết nh- sau:
+ Chi phí nhân công là 3.540.000 đồng gồm chi phí trồng rừng là 1.815.000 đồng, chi phí chăm sóc năm thứ nhất; chi phí trồng dặm năm thứ 2 và 3 là 675.000 đồng và chi phí trồng dặm; chi phí bảo vệ năm thứ 2, năm thứ 3 và chi phí tỉa th-a từ năm thứ 4 đến năm thứ 8 là 450.000 đồng.
+ Chi phí vật t- là 960.000 đồng năm thứ nhất gồm chi phí mua cây con, chi phí mua phân bón.
+ Chi phí sản xuất mô hình khác cũng đ-ợc xác định t-ơng tự nh- trên. Kết quả tính toán chi phí trực tiếp xây dựng mô hình đ-ợc thể hiện ở bảng 3.9.
Bảng 3.9: chi phí trực tiếp xây dựng của các mô hình
Đơn vị: 1000 đồng
TT Mô hình Tổng Nhân công Vật t-
1 Cây lâm nghiệp Keo 4.500 3.540 960 Thông 3.860 3.330 530 Bạch đàn 4.025 3.465 60 2 Cây ăn quả Quất 12.850 6.780 6.070 Hồng 15.060 7.050 8.010 Vải 17.630 8.625 9.005
Xác định thu nhập của các mô hình
Thu nhập chính là sản phẩm thu hoạch đ-ợc trong một chu kỳ kinh doanh. Riêng đối với rừng trồng sản phẩm thu hoạch chính là tổng trữ l-ợng gỗ dự tính khai thác lần sau cùng và sản phẩm là khai thác trung gian. Kết quả tính toán giá trị thu nhập của các mô hình thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: thu nhập của các mô hình tính theo 1 ha
Đơn vị: 1000 đồng TT Mô hình Sản phẩm chính Sản phẩm tỉa th-a Tổng thu nhập 1 Cây lâm nghiệp Keo 13.000 350 13.350 Thông 1.000 1.000 Bạch đàn 14.500 500 15.000
2 Cây ăn quả
Quất 35.000 35.000
Hồng 30.000 30.000
Vải 34.500 34.500
Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả mô hình quản lý bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên
Thực hiện Nghị định 02/CP của thủ t-ớng chính phủ về việc giao đất khoán rừng, từ năm 1004 tới năm 1999, lực l-ợng kiểm lâm tỉnh, huyện, cán bộ lâm nghiệp xã kết hợp với các cơ quan chức năng đã tổ chức giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, cộng đồng và các tổ chức kinh doanh đóng trên địa bàn để quản lý ổn định lâu dài vào mục đích phát triển lâm nghiệp. Với mức giao khoán là 50.000 đồng/ha tiền khoán khoanh nuôi quản lý bảo vệ rừng thì số tiền thu đ-ợc hàng năm từ công tác quản lý, bảo vệ rừng là không đáng kể. trong những năm gần đây, các ch-ơng trình/dự án của Chính phủ, của các nhà tài trợ quốc tế, đặc biệt là của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã thu hút đ-ợc ng-ời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng. Do vậy mà thu nhập của họ đã đ-ợc cải thiện và ý thức của ng-ời dân đ-ợc nâng lên rõ rệt. Từ đó, diện tích rừng tăng lên đáng kể (cả rừng tự nhiên và rừng trồng).
- Hiệu quả mô hình kinh doanh rừng trồng
Qua kết quả điều tra, phỏng vấn trực tiếp của chúng tôi thì các hộ gia đình đã trồng, chăm sóc và quản lý, bảo vệ rừng theo thời gian (Keo là 8 năm, Bạch đàn là 10 năm và Thông là trên 10 năm). Về kỹ thuật lâm sinh, thời gian tỉa th-a của mô hình Keo là năm thứ 4, mô hình Thông và Bạch đàn là năm thứ 5. Thu nhập chính của các mô hình rừng trồng chính là các sản phẩm gỗ. Rừng trồng Thông là rừng phòng hộ đầu nguồn và bảo vệ cảnh quan môi tr-ờng sinh thái là chính nên sản phẩm kinh tế thu đ-ợc chủ yếu là do tỉa th-a (rất nhỏ nên không tính cụ thể). Trong đề tài này, hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng sử dụng ph-ơng pháp đánh giá có tính tới sự tr-ợt giá của đồng tiền theo thời gian. Các chỉ tiêu kinh tế sử dụng đánh giá hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu lợi nhuận hiện tại dòng (NPV - Net present Value), chỉ tiêu tỷ xuất lợi nhuận nội bộ (IRR - Internal Rate of Return) và chỉ tiêu tỷ xuất thu nhập - chi phí (BCR - Benefit to costs Ratio). Kết quả tính toán các chỉ tiêu kinh tế đối với các mô hình htể hiện ở biểu 3.11
Bảng 3.11: hiệu quả kinh tế của một số loài cây trồng rừng
Chỉ tiêu Loài cây
Cây keo Bạch đàn
NPV 4.08 3.85
BCR 2.20 2.14
IRR 23 19
Qua kết quả ở biểu 3.11 cho ta thấy chỉ tiêu NPV của Keo là 4.08 nghìn đồng với tỷ xuất giữa thu nhập trên chi phí (BCR) là 2.20 và theo tỷ lệ này có nghĩa là một đồng vốn bỏ ra để đầu t- sẽ thu đ-ợc là 2.20 đồng.
T-ơng tự, mô hình Bạch đàn có chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập dòng là 3.85 nghìn đồng và tỷ xuất lợi nhuận nội bộ là 2.14 tức là nếu đầu t- 1 đồng để trồng Bạch đàn thì chỉ thu đ-ợc 2.13 đồng.
Từ kết quả tính toán chỉ tiêu tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) thấy rằng đối với mô hình trồng Keo khi lãi xuất ngân hàng bằng 23%/năm thì mô hình hoà
vốn, nh-ng ở mô hình bạch đàn chỉ hoà vốn khi lãi xuất ngân hàng bằng 19%/năm. Nghĩa là khẳ năng thu hồi vốn đối với mô hình Keo là gần 2 năm và đối với mô hình Bạch đàn khả năng thu hồi vốn là 3 năm.Tuy nhiên, xét trên các chỉ tiêu kinh tế thì mô hình trồng keo có hiệu quả kinh tế cao hơn sau đó đến mô hình trồng Bạch đàn. Nếu hai mô hình Keo và Bạch đàn có khả năng sinh tr-ởng t-ơng đ-ơng thì mô hình Keo có hiệu quả thấp hơn.
Nhìn chung đối với loài cây trồng rừng thì hiệu quả kinh tế đều thấp so với sản xuất nông nghiệp và trồng cây ăn quả. Nguyên nhân chính là do chu kỳ kinh doanh dài, chi phí trồng rừng cao, các sản phẩm trung gian thấp… Mặt khác tiềm năng d-ới án rừng rất lớn ch-a đ-ợc khai thác để trồng các loài cây thích hợp. Đây cũng là một tồn tại trong kinh doanh rừng trồng ở huyện yên Thế nói iêng và kinh doanh rừng trồng ở Việt Nam nói chung.
Tóm lại: Phát triển kinh tế lâm nghiệp đ-ợc xác định nh- một điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế xã hội bền vững đối với các huyện miền núi nói chung và huyện Yên Thế nói riêng. Đối với các huyện miền núi thì diện tích đất lâm nghiệp là rất lớn, cho nên đây là tiềm năng đặc biệt quan trọng của huyện. Cụ thể hơn, đất có khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp. Hiện nay những diện tích đất lâm nghiệp gần nhà đang có xu h-ớng chuyển đổi thành các mô hình canh tác nông lâm kết hợp có hiệu quả tổng hợp cao.
- Hiệu quả mô hình cây ăn quả, cây công nghiệp
Các mô hình cây ăn quả đã đ-ợc bà con nhân dân phát triển rất đa dạng tuy nhiên còn theo thị tr-ờng, nh- mô hình Vải thiều đ-ợc phát triển rất rộng rãi nh-ng do giá thu mua thấp nên hầu nh- bà con không chăm sóc dẫn tới năng xuất thấp, chất l-ợng quả xấu. Qua kết quả điều tra, đánh giá chúng tôi thấy một số mô hình cụ thể nh- Vải thiều, Hồng và Quất. Hiệu quả kinh tế của các mô hình này đ-ợc trình bầy ở biểu 3.12.
Bảng 3.12: hiệu quả kinh tế của một số loài cây ăn quả
Chỉ tiêu Loài cây
Cây Vải Cây Hồng Cây Quất
NPV 7.894 7.771 9.861
BCR 1.79 1.58 1.85
IRR 22 27 27
Qua biểu 3.12 cho thấy giá trị hiện tại của thu nhập dòng (NPV) của cây Quất là 9.861 nghìn đồng, tỷ xuất thu nhập trên chi phí (BCR) là 1.85 có nghĩa là cứ bỏ ra 1 đồng vốn đầu t- sẽ thu đ-ợc 1.85 đồng. ỷ lệ thu hồi vỗn nội bộ 27% nh- vậy khả năng thu hồi vỗn rong vòng 4 năm.
Nh- vậy, mô hình trồng Quất có lợi nhuận cao nhất sau đó đến cây Vải thiều. Tuy nhiên, chất l-ợng giống cây ăn quả ch-a đ-ợc chú ý thích đáng nên hiện tại ở huyện có nhiều loài. Mặt khác, đa số các hộ gia đình trồng 2 - 3 loài cây và trồng với số l-ợng ít nên ch-a có thu nhập cao, kinh doanh ch-a bền vững. Ngoài việc đem lại giá trị về kinh tế thì các mô hình trồng cây ăn quả còn có chức năng phòng hộ nên cần đ-ợc phát triển trong những điều kiện thích hợp. Hơn nữa việc trồng cây ăn quả ở trong v-ờn còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội, tận dụng đ-ợc nguồn lao động. Với giá trị nh- vậy nên cần thiết phải đ-ợc duy trì và phát triển cả về mặt số l-ợng và chất l-ợng mô hình cây ăn quả để phát triển kinh tế - xã hội cũng nh- xoá đói giảm nghèo ở địa ph-ơng. Song vấn đề tìm kiếm thị tr-ờng và công nghệ chế biến sau thu hoạch cần đ-ợc quan tâm và là vấn đề đi đôi với việc mở rộng diện tích.
- Hiệu quả kinh tế mô hình trồng Ngô, Sắn và đậu t-ơng
Đới với những xã miền núi cây Ngô, Sắn và Đậu t-ơng đ-ợc coi là những loài cây chủ lực của địa ph-ơng để cung cấp l-ơng thực, thức ăn chăn nuôi và trao đổi hàng hoá của hộ gia đình. Thu nhập của đại đa số nguời dân trong huyện đều phụ thuộc vào năng suất thu hoạch của các loại cây này. Trong những năm gần đây với sự chuyển giao, t- vấn kỹ thuật của Trạm khuyến nông, khuyến lâm huyện Yên Thế thông qua nhiều các ch-ơng trình, dự án đã trồng nhiều giống cây hoa mầu có năng suất cao, chất l-ợng tốt. Điều
này đã làm cho tập đoàn các loài cây trồng đa dạng và phong phú hơn, đây cũng là nguyên nhân nâng cao thu nhập cho ng-ời dân địa ph-ơng.
Kết quả tính toán chi phí đầu t- và thu nhập của một số loài cây trồng chính trên địa bàn huyện đ-ợc thể hiện ở biểu 3.13 d-ới đây.
Bảng 3.13: hiệu quả kinh tế của mô hình ngô, sắn, đậu t-ơng
Chỉ tiêu Loài cây
Ngô Sắn Đậu t-ơng
Chi phí 5.545.000 4.624.000 6.850.000
Thu nhập 10.360.000 11.530.000 15.720.000
Lợi nhuận 4.815.000 6.906.000 8.870.000
Qua biểu 3.13 cho ta thấy Đậu t-ơng là loài cho lợi nhuận cao nhất với 8.870.000 đồng/chu kỳ kinh doanh sau đó đến Sắn và sau cùng là Ngô. Đậu t-ơng là loài cây có lợi nhuận cao nhất, sau đó là Sắn và sau cùng là Ngô là do giá thành của 2 loài cây này cao và có thịổt-ờng tiêu thụ lớn. Bên cạnh đó, Ngô là loài cây chi phí giống cao th-ờng phải đi mua, thời gian chăm sóc dài hơn trong khi Đậu t-ơng và Sắn th-ờng sử dụng giống tại địa ph-ơng với giá rẻ.
Tuy nhiên, xét trên hiệu quả kinh tế của các loài cây Ngô, Sắn th-ờng