a. Cơ chế chính sách
- Cơ chế chính sách về đất đai
Cần thực hiện việc giao đất, giao rừng cho nhân dân nhất là nhân dân tại chỗ phát triển rừng trên cơ sở nghiên cứu cơ chế và ban hành những quy định cụ thể trong việc bảo vệ, quản lý sử dụng rừng.
Trong phần đất giao cho từng hộ gia đình nhất thiết phải tuân theo quy hoạch và cần có đầu t- cụ thể theo ch-ơng trình/dự án để đồng bào yên tâm bảo vệ rừng và tham gia xây dựng vốn rừng, góp phần xoá đói giảm nghèo.
- Cơ chế chính sách về huy động vốn
Huyện cần quan tâm đầu t- vốn cho việc quản lya, bẩo vệ và phát trểin rừng thông qua các dự án cụ thể nh- dự án quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi, làm giẩu rừng trồng rừng mới theo từng xã đến từng thôn. Ngoài ra cũng cần đàu t- vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực.
Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu t- vốn để phát triển lâm nghiệp trong đó đặc biệt là sản xuất hàng hoá lâm sản.
Đầu t- phát triển, cải tiến ph-ơng thức cho vay và đổi mới chính sách tín dụng, thuế nhằm nâng cao nguồn vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn để bảo đảm cho các nhà đầu t- thu đ-ợc lợi nhuận.
Theo h-ớng khác nữa là huy động nguồn vốn từ ngân hàng thông qua chính sách, cơ chế -u đãi đối với miền núi và đồng bào các dân tộc để họ vay tiền phát triển sản xuất, thu đ-ợc lợi nhuận cao.
Bên cạnh đó thực hiện các biện pháp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c- và các thành phần kinh tế để phát triển sản xuất.
- Cơ chế chính sách về thị tr-ờng
Phải coi trọng và đáp ứng tốt nhu cầu thị tr-ờng trong huyện, thị tr-ờng xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giới, thị tr-ờng khách du lịch trong n-ớc và ngoài n-ớc.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế - th-ơng mại, dụ báo kịp thời, chính xác quan hệ cung cầu, thị tr-ờng và giá cả các mặt hàng chủ yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Về công tác cải cách hành chính
Huyện Yên Thế cần đ-ợc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phù hợp của các phòng ban nh- hạt kiểm lâm, phòng Nông nghiệp phát Triển nông thôn… và các tổ chức đoàn thể để tiến hành công tác cải cách hành chính.
Huyện cần đẩy mạnh cải cách hành chính tạo điều kiện để mọi doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh hàng xuất khẩu và bên cạnh đó cần thực hiện các biện pháp cần thiết để phát triển hàng hoá chủ lực của mình.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ đồng thời củng cố, tăng c-ờng đầu t- thiết bị cho các xí nghiệp sản xuất hiện có.
b. Các ch-ơng trình / dự án cụ thể phát triển kinh tế xã hội
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho việc giao thông đi lại đồng thòi tạo điều kiện trong việc giao l-u, phát triển kinh doanh buôn bán hàng hoá cho nhân dân trong huyện là giải pháp quan trọng.
Dự án phát triển vùng sản xuất nông lâm nghiệp trọng điểm theo h-ớng đa ngành, đa mục đích và sử dụng tối đa các nguồn nhân lực nhằm phát triển KT - XH nhanh, hiệu quả và bền vững.
Ch-ơng trình mở rộng liên doanh, liên kết giữa 4 nhà trong lĩnh vực trồng rừng, phát triển các dự án trồng cây đặc sản, cây ăn quả các loại (Nhà doanh nghiệp, nhà n-ớc, nhà khoa học, nhà nông), trong đó xác định Nhà doanh nghiệp là thành phần quan trọng trong mối quan hệ.
Ch-ơng trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi đó là h-ớng chiến l-ợc và thực hiện t- nhân hoá, cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện để các thành phần kinh tế có thể phát huy tối đa hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Ch-ơng trình khuyến nông, khuyến lâm trên địa bàn huyện, xã thông qua các lớp tập huấn, buổi trình diễn kỹ thuật, thăm quan các mô hình sản xuất, kinh doanh trọng điểm.
Thực hiện ch-ơng trình 135 về xoá đói giảm nghèo, ch-ơng trình 661/Cp của Chính phủ, chương tình 147… để đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ổn định kinh tế - xã hội vùng cao.
Ch-ơng trình văn hoá, y tế và xã hội đối với đồng bào dân tộc và chú trọng truyền thống lịch sử của từng địa ph-ơng.
c. Giải pháp phát triển và thu hút nguồn nhân lực
Lực l-ợng lao động hiện tại chủ yếu là lao động nông nghiệp thủ công, ch-a qua đào tạo. trong những năm tới cần -u tiên giáo dục, đào toạ nguồn nhân lực tại chỗ, khuyến khích nguồn nhân lực có kỹ thuật cao từ nơi khác đến và -u tiên đào tạo cho đồng bào dân tộc ít ng-ời.
Thực hiện có hiệu quả các dự án / ch-ơng trình đầu t- hỗ trợ việc là trong huyện trên cơ sở chú trọng việc đào tạo lại và bồi d-ỡng th-ờng xuyên lực l-ợng lao động hiện đang làm việc để thích ứng với những yêu cầu mới. Tổ chức tốt việc dậy nghề cho thanh niên nông thôn để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế nông thôn, tr-ớc hết là chuyển đổi lao động.
d. Giải pháp về khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ đ-ợc xác định là một động lực của nền sản xuất, là yếu tố quyết định đến hiệu quả quản lý, sản xuất kinh doanh. Việc ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học có hiệu quả tăng năng xuất, chất l-ợng hàng hoá, đảm bảo sự hội nhập, từng b-ớc tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ cao phục vụ ch-ơng trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Chính vì vậy cần phải xây dựng, lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng những chính
sách phát triển từng b-ớc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật nói chung, cụ thể là khâu giống, chế biến nông lâm sản.
Huyện Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, cơ sở vật chất cũng nh- số l-ợng cán bộ còn rất nhiều hạn chế. Chính vì vậy cần tăng c-ờng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho khoa học công nghệ và đầu t- phát triển nguồn nhân lực.
Qua kết quả điều tra, đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và cây ăn quả cho thấy:
- Về sản xuất nông nghiệp: hệ thống canh tác nông nghiệp mang tính truyền thống là chủ yéu, tập đoàn cây trồng còn ngèo, năg suất thấp. CHính vì vậy, cần tăng c-ờng nghiên cứu, lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi có sức đề kháng cao và khả năng chống chịu tốt, phù hợp với thị tr-ờng. Nghiên cứu các mô hình sản xuất có hiệu quả cao về kinh tế và môi tr-ờng cả về nông nghiệp, lâm nghiệp và các ngành khác để nhân rộng trên địa bàn. Do điều kiện chia cắt phức tạp nên việc xây dựng hệ thống kênh m-ơng gặp rất nhiều khó khăn.Vì vậy để có thể phát triển nông nghiệp thì việc đầu t- cải tạo, nâng cấp, xây dựng hệ thống hồ chứa, kênh m-ơng t-ới tiêu cho cac sdiện ích lúa n-ớc là điều hết sức cần thiết và có tính quyết định đến hiệu quả canh tác. Bên cạnh đó cũng cần phải có các giải pháp về kỹ thuật nh- pòng từ dịch bệnh hại tổng hợp IBM, xây dựng mô hình canh tác bền vững…để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và phát triển KT - XH bền vững.
Trồng màu với các loại cây trồng nh- sắn, lạc, đậu t-ơng là hình thức canh tác chủ yếu trong hệ thống sản xuất nông nghiệp ở vùng cao ở đây. Do mức độ đầu t- ch-a cao, sử dụng các loại giống cũ có năng suất thấp, giá trị kinh tế không cao vì vậy việc thử nghiệm giống mới có năng suất cao, giá trị kinh tế môi tr-ờng cao là h-ớng cần -u tiên.
Tập đoàn cây ăn quả của huyện Yên Thế ch-a ổn định, trồng theo ph-ơng thức quản canh và ch-a chế biến tiêu thụ còn hạn chế. Vì vậy cần tăng c-ờng nghiên cứu, lựa chọn tạo giống cây ăn quả năng suất cao, khả năng chống chịu tốt và có thị tr-ờng tiêu thụ đồng thời thực hiện các biện pháp
thâm canh để sản xuất ra nhiều mặt hàng có giá trị và tiêu thụ đ-ợc trên thị tr-ờng.
- Về lâm nghiệp: phát triển hệ thống hai loại rừng là rừng sản xuất và rừng phòng hộ đồng thời thực hiện quản lý kinh doanh rừng theo mục đích, quy hoạch và chức năng nhiệm vụ, quy chế quản lý rõ ràng, cụ thể.
Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn trên 2 cấp phòng hộ rất xung yếu và phòng hộ xung yếu.
Xây dựng hệ thống rừng sản xuất lấy trang trại hay lâm tr-ờng làm nòng cốt để phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chú trọng sản phẩm chính là gỗ.
Kết hợp xây dựng rừng với củng cố quốc phòng và thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn, đặc biệt là các xã vùng sâu vùng xa.
Ch-ơng 4
kết luận tồn tại và kiến nghị