Tồn tại và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang​ (Trang 79 - 90)

Ngoài những kết quả đã đạt đ-ợc nêu trên do thời gian và khả năng còn hạn chế nên công trình này còn tồn tại một số điểm sau:

Trong công trình nghiên cứu, sai số và độ tin cậy của diện tích các trạng thái rừng đã v-ợt quá giới hạn cho phép của cuộc điều tra. Nguyên nhân chính

do ảnh Landsat ETM 7+ khôg đảm bảo chất l-ợng và kiến thức, kỹ năng của cán bộ điều tra rừng ch-a đáp ứng yêu cầu thực tế.

Phân cấp phòng hộ đầu nguồn ở đây mới nghiên cứu 4 yếu tố tự nhiên (đọ cao, đọ dốc, l-ợng m-a, đất) nh-ng trên thực tế các yếu khác cũng rấtd quan trọng ảnh h-ởng đến phát triển vùng đầu nguồn.

Các mô hình canh tác ch-a đánh giá đ-ợc hiệu quả về môi r-ờng sinh thái theo sự biến đổi sử dụng đất đai và các mô hình canh tác qua các chu kỳ kinh doanh mà chỉ đánh giá đ-ợc khả năng giữ n-ớc của các mô hình.

Từ các kết luận và tồn tại nêu trên chúng tôi có một số kiến nghị sau: Đề nghị cần có những nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu vào ứng dụng ảnh Viễn thám và công nghệ GIS, GPS vào điều tra, đánh giá vào tài nguyên rừng nhiệt đới.

Cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa trong việc đ-a ra thêm các nhân tố tham gia vào phân cấp đầu nguồn đồng thời đánh giá các mô hình canh tác trên quan điểm tổng hợp kinh tế - xã hội cần thiết phải quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cho từng vùng cụ thể, đặc biệt là quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp phải có sự tham gia của ng-ời dân.

Cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống canh tác vùng cao trong điều kiện cụ thể của huyện Yên Thế từ quan điểm, xu h-ớng và các giải pháp cụ thể.

Tài liệu tham khảo

Tiếng việt

1. Bộ lâm nghiệp (1996), Chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội.

2. Bộ lâm nghiệp (1994), thông t- h-ớng dẫn thực hiện định mức sản xuất vốn đầu t- lâm sinh, Hà Nội.

3. Cục kiểm lâm (1994), Văn bản pháp quy về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Đinh Văn Đề (1998), Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSD đất cấp vi mô và tiến hành QHSD đất nông lâm nghiệp, bản Minh Châu, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ KHLN, Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

5. FAO 1990), Phát triển hệ thống canh tác (Farming system development), FAO (Roma), bản dịch tiếng Việt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất và giao có sự tham gia của ng-ời dân. Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, tr-ờng ĐHLN, Hà Tây.

7. Trần Xuân Thiệp (2000), H-ớng dẫn phân chia 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ các tiểu dự án, Bộ NN và PTNT, Dự án khu vực lâm nghiệp Việt Nam - ADB, Hà Nội.

8. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc bình (2000), Đánh giá tiềm năng sản xuất lâm nghiệp Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Hoàng Sỹ Động (2002), Ph-ơng pháp phối hợp quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp vi mô phục vụ ch-ơng trình 5 triệu ha rừng ở Việt Nam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội

10. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1997), Kết quả b-ớc đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn n-ớc của một số thảm thực vật chính và

xây dựng rừng phòng hộ nguồn n-ớc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Hoàng Sỹ Động, Trần Văn Hùng, Lê Huy Thái, Lê Tiên Phong (1998),

Phân cấp đầu nguồn Mê Công - H-ớng dẫn lập và sử dụng bản đồ phân cấp đầu nguồn, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

12. Hoàng Sỹ Động, Trần Văn Hùng (2002), ứng dụng hệ thống thong tin địa lý GIS trong phân cấp đầu nguồn, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

13. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Hải Tuất (1982), Toán học thống kê trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp , Hà Nội.

15. Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo ph-ơng pháp FAO/UNESCO và điều tra Quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.

16. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi tr-ờng Đại học Quốc gia (2001),

Vùng núi phía Bắc Việt nam một số vấn đề môi tr-ờng và kinh tế xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2001), Báo cáo kết quả điều tra nghiên cứu phân cấp đầu nguồn tỉnh Sơn la. Viện điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

18. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi tr-ờng - Đại học Quốc Gia (2002), Phát riển bền vững miền núi phía Bắc Việt Nam, 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Ngọc Lung (1995), Nghiên cứu và áp dụng các cơ sở khoa học các giải pháp kinh tế kỹ thuật để quy họach thiết kế l-u vực phòng hộ nguồn n-ớc, rừng chống gió bão ven biển,Báo cáo đề tài cấp nhà n-ớc, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội.

20. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.

21. Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên, ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ngày 11/01/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ.

22. Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1999), Xây dựng lâm phần rừng phòng hộ quốc gia và bổ sung các dự án ch-ơng trình 327, Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội.

23. Ban th- ký Uỷ hội sông Mê Công (1997), Phân cấp đầu nguồn sông Mê Công - H-ớng dẫn lập và sử dụng bản đồ phân cấp đầu nguồn, Trung tâm Môi tr-ờng và Phát triển, tr-ờng Đại học Berne, Thuỵ sỹ, Băng Cốc.

24. Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Trung tâm tài nguyên và Môi tr-ờng Lâm nghiệp (2002), Báo cáo dự án xây dựng và quy hoạch hệ hống đầu nguồn sông Âm tỉnh Thanh Hoá,

Viện Điều tra Quy họch rừng, Hà Nội.

26. Quách Quỳnh Nga (1999), ứng dụng Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để xây dựng bản đồ theo dõi biến động tài nguyên rừng tại khu vực Bình Ph-ớc - Bình D-ơng. Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, Đại học s- phạm Hà Nội.

27. Hoàng Sỹ Động (2002), Rừng lá rộng rụng lá ở miền Nam Việt Nam và quản lý bền vững, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

28. Trung tâm tài nguyên và Môi tr-ờng Lâm nghiệp (2005), Báo cáo chuyên đề lập địa và chọn loại cây trồng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, hà Nội.

29. Trung tâm Tài nguyên và Môi tr-ờng lâm nghiệp (2007), Báo cáo chuyên đề hiện trạng tài nguyên rừng và sử dụng đất tỉnh Bắc Giang, VIện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

30. Trung tâm tài nguyên và môi tr-ờng Lâm nghiệp (2005), Báo cáo phân 3 loại rừng tỉnh Bắc Giang, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

Tiếng Anh

1. MCR - GTZ Cooperation Programme (2004), Meeting documents, National working group Vietnam, 2nd Working group meeting, Ha Noi.

2. Hoang Sy Dong (1996), Status Watershed Management in Viet Nam.FAO. 3. JICA (1993), Geographic Information System, TOKYO.

4. MRC/University of Berne (1997), Me kong Watershed classification the WSC map Users Gude, Thailand.

5. UNDP - FAO (1995), The Status of Watershed Management in Asia, FAO. 6. FAO (1992), Land evaluation and farming systems analysis for land use

planning, FAO/ROME.

7. Thomas M.Liliesand & Ralph W.Kiefer, Remote snsing and Image Interpretation, University of Wisconsin - madison.

8. Jonh A. Howard, Remote sensing of Forest Resources - Theory an application - remote sensing Application, Chapmam & Hall.

9. Tropenbos Internationnal (2002), Understandding and Capturing the Multiple Values of Tropical Forest, Ha Noi.

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành theo chương trỡnh đào tạo cao học khoỏ 16 tại trường Đại học Lõm nghiệp

Hoàn thành luận văn thạc sỹ này, tụi đó được sự quan tõm giỳp đỡ của Ban giỏm hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trường Lõm nghiệp. Nhõn dịp này tụi xin bày tỏ lũng biết ơn đến sự giỳp đỡ quý bỏu đú.

Tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới PGS.TS Hoàng Sỹ Động, người đó trực tiếp hướng dẫn tỏc giả trong suốt quỏ trỡnh thực hiện luận văn.

Tụi xin cảm ơn sự giỳp đỡ của: Chi cục Lõm nghiệp Bắc Giang, Hạt Kiểm lõm Yên Thế, lónh đạo địa phương các xó đó tạo điều kiện và giỳp đỡ tụi trong quỏ trỡnh thu thập cỏc tài liệu phục vụ làm luận văn.

Tuy đó cú nhiều cố gắng nhưng Luận văn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Tụi rất mong nhận được sự đúng gúp quý bỏu của cỏc thầy cụ, cỏc nhà khoa học và cỏc bạn đồng nghiệp.

Tụi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tớnh toỏn là trung thực và được trớch dẫn rừ ràng.

Xin chõn thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 24 thỏng 9 năm 2010 Học viờn

Mục lục

Trang Trang phụ bìa

Lời cảm ơn ……..……….….i

Mục lục…….………...ii

Danh mục các từ viết tắt ………….……….…….…iii

Danh mục các bảng ……….………..iv

Đặt Vấn đề ... 1

Ch-ơng 1: Đặc điểm đối t-ợng và tổng quan vấn đề nghiên cứu ... 3

1.1. Đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu ... 3

1.1.1 Điều kiện tự nhiên ... 3

1.1.2 Đặc điểm khí hậu ... 4

1.1.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn ... 5

1.1.4 Đặc điểm về dân sinh, kinh tế - xã hội ... 5

1.1.5. Tình hình quản lý đầu nguồn huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang ... 8

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ... 9

1.2.1 Cơ sở khoa học ... 9

1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng viễn thám và GIS trên thế giới và xây dựng bản đồ hiện trạng và phân cấp hệ thống đầu nguồn ... 12

1.2.3 Nghiên cứu ứng dụng Viễn thám và GIS lâm nghiệp ở Việt Nam ... 18

Ch-ơng 2: Mục tiêu, đối t-ợng Nội dung và ph-ơng pháp nghiên cứu ... 24

2.1 Mục tiêu và đối t-ợng nghiên cứu ... 24

2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu ... 25

2.3.1 Ph-ơng pháp luận ... 25

2.3.2 Ph-ơng pháp thu thập và xử lý số liệu ... 25

2.3.2.1 Điều tra tình hình kinh tế - xã hội ... 25

2.3.2.2 Ph-ơng pháp xây dựng các loại bản đồ ... 28

2.3.4. Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất ... 33

Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu ... 35

3.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng ... 35

3.1.1. Phân loại rừng ... 35

3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất và các trạng thái rừng ... 38

3.1.3 Đánh giá độ chính xác của việc giải đoán ảnh vệ tinh ... 41

3.2 Phân cấp hệ thống đầu nguồn ... 44

3.2.1 Mục tiêu ... 44

3.2.2 Những căn cứ pháp lý và cơ sở khoa học ... 44

3.2.3 Xây dựng DTM, xác định các nhân tố tham gia và đánh giá hệ thống canh tác ... 45

3.2.3.1 Xây dựng mô hình DTM ... 45

3.2.3.2 Các nhân tố tham gia phân cấp phòng hộ đầu nguồn ... 45

3.2.3.3. Các b-ớc phân tích, xây dựng bản đồ phân cáp phòng hộ đầu nguồn ... 46

3.2.3.4. Kết quả phân cấp phòng hộ ... 53

3.2.3.3 Đánh giá hệ thống canh tác vùng cao ... 54

3.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu ... 66

3.3.1 Đánh giá đất lâm nghiệp ... 66

3.3.2 Nguyên tắc, căn cứ và các b-ớc cụ thể quy hoạch sử dụng đất.. 68

3.4 Định h-ớng và một số giải pháp đề xuất để quản lý bền vững vùng

đầu nguồn ... 71

3.4.1 Định h-ớng tổng thể phát triển lâm nghiệp huyện Yên Thế ... 71

3.4.1.1. Định h-ớng phát triển kinh tế - xã hội ... 71

3.4.1.2. Định h-ớng phát triển lâm nghiệp ... 71

3.4.2 Đề xuất các giải pháp phát triển lâm nghiệp ... 72

Ch-ơng 4: kết luận tồn tại và kiến nghị ... 77

4.1 kết luận ... 77

4.2 Tồn tại và kiến nghị ... 77 tài liệu tham khảo

danh mục các từ viết tắt

Nn&ptnt Nông nghiệp và phát triển nông thôn

FAO Tổ chức nông nghiệp và l-ơng thực thế giới

Nxb Nhà xuất bản

PRA Ph-ơng pháp đánh giá có sự tham gia của ng-ời dân

RRA Ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn

QSDĐ Quyền sử dụng đất

QLBV Quản lý bảo vệ

VAC V-ờn ao chuồng

SALT Kỹ thuật canh tác trên đất dốc

UBND ủy ban nhân dân

HĐND Hội đồng nhân dân

GIS Hệ thống thông tin địa lý

RS Viễn thám

Danh mục các bảng

TT Tên Bảng Trang

3.1 Tổng hợp diện tích các loại đất đaihuyện yên thế tỉnh bắc giang

38

3.2 diện tích các trạng thái rừng phân theo cấp xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

39

3.3 sai số giữa đất có rừng và đất không có rừng 39 3.4 sai số giữa 4 loại hình sử dụng đất 42 3.5 Sai số giải đoán theo trạng thái rừng 43 3.6 bảng phân chia đai cao, độ dốc thành các cấp 43 3.7 Bảng tổng hợp diện tích các cấp tiềm năngXói mòn huyện

Yên Thế - tỉnh Bắc Giang

48

3.8 diện tích loại đất theocấp phòng hộ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

50

3.9 chi phí trực tiếp xây dựng của các mô hình 53 3.10 thu nhập của các mô hình tính theo 1 ha 56 3.11 hiệu quả kinh tế của một số loài cây trồng rừng 58 3.12 hiệu quả kinh tế của một số loài cây ăn quả 60 3.13 hiệu quả kinh tế của mô hình ngô, sắn, đậu t-ơng 61 3.14 khả năng thu hút lao động của các mô hình 62 3.15 thu nhập bình quân theo ngành nghề của hộ gia đình 63 3.16 chỉ tiêu canh tác của các mô hình 65 3.17 tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệphuyện yên thế tỉnh Bắc

Giang

67

3.19 Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công cụ (GIS), ảnh viễn thám (RS) và các chỉ tiêu kinh tế sinh thái để quy hoạch phát triển lâm nghiệp tổng thể bền vững huyện yên thế, tỉnh bắc giang​ (Trang 79 - 90)