3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
4.5.2. Ghi chép hiện t−ợng
4.5.2.1. Dầm liên hợp thép - bê tông ƯST (D1)
Bảng 4.10. Hiện t−ợng phá hoại dầm LHT-BT ƯST
Cấp tải Hiện t−ợng
ΣP = 30,0T Độ võng đo đ−ợc tại giữa dầm đạt khoảng 30 mm (t−ơng đ−ơng L/250)
Tách lớp giữa bê tông và thép tại đầu dầm ΣP = 42,0T
Nứt dọc theo chiều dài dầm, tại vị trí giữa bản bê tông dầm, xuất hiện từ hai gối. (Hình 4.14a)
ΣP = 45,0T Nứt ngang bản bê tông ngoài phạm vi thanh căng, các vết nứt xuất hiện mặt d−ới bản bê tông.
Bong sơn ở nhiều khu vực của dầm thép (Hình 4.14c) ΣP = 46,0T
Nứt tách toàn bộ mặt d−ới bản bê tông với cánh trên dầm thép hình; Các vết nứt ngang bê tông xuất hiện trên toàn bộ bản bê tông, từ mặt d−ới bê tông phát triển lên phía trên.(Hình 4.14b) ΣP = 47,0T Nứt cục bộ bê tông tại các điểm đặt tải; Phá vỡ bê tông tại mặt
trên, ngoài phạm vi thanh căng, sát gối neo.
a) Nứt giữa bản bê tông dọc theo dầm b) Nứt tách giữa bê tông và thép
c) Bong sơn tại nhiều khu vực của dầm thép Hình 4.13. Các hình ảnh phá hoại dầm LHT-BT ƯST
4.5.2.2. Dầm liên hợp thép - bê tông (D2)
Bảng 4.11. Hiện t−ợng phá hoại dầm LHT-BT
Cấp tải Hiện t−ợng
ΣP = 20,0T Độ võng đo đ−ợc tại giữa dầm đạt khoảng 30 mm (t−ơng đ−ơng L/250)
ΣP = 30,0T Nứt dọc theo chiều dài dầm, tại vị trí giữa bản bê tông dầm, xuất hiện từ hai gối. Hình 4.15a
Nứt tách toàn bộ mặt d−ới bản bê tông với cánh trên dầm thép hình;
Các vết nứt ngang bê tông xuất hiện trên toàn bộ bản bê tông, từ mặt d−ới bê tông phát triển lên phía trên.
Bong sơn ở nhiều khu vực của dầm thép. Hình 4.15b ΣP = 31,0T
Nứt cục bộ bê tông tại các điểm đặt tải; Phá vỡ mặt bê tông tại vị trí móc cẩu (cách gối khoảng 1,8m). Hình 4.15c
Khi phá vỡ bê tông, toàn bộ chốt hàn bị hỏng mối nối, trong khoảng 2,0m kể từ gối (phần mối hàn giữa chốt và thép hình) Hình 4.15d
c) Phá hoại trên mặt bê tông d) Phá hoại chốt đoạn đầu dầm Hình 4.14. Các hình ảnh phá hoại dầm LHT-BT