3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.3.2. Khảo sát bài toán tính hiệu quả dầm LHT-BT ƯST
mục 3.3.1, tác giả đã tiến hành khảo sát dầm đơn giản LHT-BT (cùng cấp độ thay đổi chiều dài nhịp và tải trọng), từ đó lập đồ thị tỷ số diện tích mặt cắt dầm thép của dầm LHT-BT ƯST với dầm LHT-BT theo chiều dài nhịp và tải trọng phân bố (hình 3.8).
Tổng hợp các kết quả thu đ−ợc từ việc khảo sát các dầm LHT-BT ƯST (mục 3.3.1) và dầm LHT-BT (mục 3.3.2), luận án đã xác định tỷ số trung bình về diện tích phần dầm thép giữa hai loại dầm trên (bảng 3.3)
Bảng 3.3. Tỷ số về diện tích thép giữa dầm LHT-BT ƯST với dầm LHT-BT
TT Tỷ số Kết quả
1 Diện tích dầm thép của dầm LHT-BT ƯST
Diện tích dầm thép của dầm LHT-BT 0,658
2 Diện tích dây căng ƯST
Diện tích dầm thép của dầm LHT-BT 0,06
ĐỒ THỊ TỶ SỐ DIỆN TÍCH PHẦN DẦM THẫP GIỮA HAI DẦM LHT-BT ƯST VÀ DẦM LHT- BT THEO CHIỀU DÀI NHỊP VÀ TẢI TRỌNG PHÂN BỐ
0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 0,80 0,85 25 27,5 30 32,5 35 37,5 40 42,5 45 47,5 50 q (kN/m) (ALHƯST/ALH) L=7,5 L=8,0 L=8,5 L=9,0 L=9,5 L=10,0 L=10,5 L=11,0 L=11,5 L=12,0
Hình 3.8. Đồ thị tỷ số diện tích phần dầm thép giữa dầm LHT-BT ƯST với dầm LHT-BT theo chiều dài nhịp và tải trọng phân bố
Thảo luận nội dung đạt đ−ợc trong Ch−ơng 3
1. Lập ch−ơng trình tính PCB 1.0 hỗ trợ tính toán, thiết kế dầm LHT-BT ƯST, ch−ơng trình có thể sử dụng trong tính toán dầm LHT-BT hoặc dầm thép ƯST khi cho thông số đầu vào bằng không t−ơng ứng với mỗi loại dầm.
2.Khảo sát các dầm LHT-BT ƯST dạng đơn giản, lập đồ thị để ứng dụng cho việc chọn tiết diện sơ bộ (bài toán thiết kế) hoặc kiểm tra sơ bộ (đối với bài toán kiểm tra).
3. So sánh về hiệu quả sử dụng thép giữa dầm LHT-BT ƯST với dầm LHT-BT dạng đơn giản.
Ch−ơng 4: Nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng
ý t−ởng xuất phát:
Nghiên cứu thực nghiệm là một phần quan trọng cần thiết của nội dung nghiên cứu giải pháp kết cấu mới.
Mẫu thí nghiệm gần với kết cấu thực là cách tiếp cận trực tiếp hiệu quả nhất để kiểm chứng lý thuyết và hạn chế tối đa sai số có thể.
Tham khảo các thí nghiệm của n−ớc ngoài về dầm LHT-BT ƯST, của M Sanfa [43]; Shiming Chen [32], [33], [34], [35]; Nan Zhang [49]; Loren [41], tác giả nhận thấy nghiên cứu thực nghiệm trong luận án t−ơng đ−ơng với các thí nghiệm trên về kích th−ớc mẫu, quy mô thí nghiệm.
Do điều kiện thực tế thí nghiệm trong n−ớc còn nhiều khó khăn nh−: cơ sở vật chất thí nghiệm còn thiếu, kinh phí thí nghiệm lớn, vì vậy mỗi loại Dầm thí nghiệm chỉ có thể làm đ−ợc một mẫu, nên thí nghiệm mới chỉ mang ý nghĩa minh họa và số liệu mang ý nghĩa định tính là chủ yếu.