Trình tự tính toán dầm liên hợp thép-bê tông ƯST

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán kết cấu dầm liên hợp thép bê tông ứng suất trước trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Trang 79 - 83)

3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

2.3.6. Trình tự tính toán dầm liên hợp thép-bê tông ƯST

B−ớc 1: Lựa chọn sơ đồ, kích th−ớc sơ bộ

- Xây dựng sơ đồ kết cấu;

- Chọn sơ bộ kích th−ớc dầm thép dựa trên điều kiện kiểm tra theo trạng thái giới hạn khi sử dụng của dầm LHT-BT; hoặc sử dụng đồ thị hình 3.7 trong luận án (trong tr−ờng hợp dầm dạng đơn giản)

- Từ đó chọn đ−ợc dầm thép theo bảng thép định hình hoặc lựa chọn tiết diện dầm tổ hợp;

- Tính toán các thông số của thép hình (Aa,h1, h2, Ia,W1; W2...). • B−ớc 2: Xác định tải trọng, lựa chọn ph−ơng án thi công

- Tĩnh tải: Trọng l−ợng dầm thép: Pt; Trọng l−ợng bản bê tông + tôn hình: Pbt; Tĩnh tải sử dụng (các lớp lát, vách t−ờng ...): PSD

.

- Hoạt tải: Hoạt tải thi công: QTC; Hoạt tải sử dụng: QSD.

- Lựa chọn ph−ơng án thi công (không chống đỡ hoặc có chống đỡ). • B−ớc 3: Tính toán các thông số dầm LHT-BT ƯST

- Xác định các thông số hình học của tiết diện dầm LHT-BT ƯST nh−: b+ eff; b- eff (2.32); A+ eq; A- eq (2.33 và 2.44); I+ eq; I- eq (2.40; 2.43 và 2.46);

- Xác định nội lực trong dầm với hai giai đoạn thi công và giai đoạn sử dụng;

- Xác định mô men bền dẻo của dầm tại các tiết diện không bố trí dây căng: M+Rd.pl (2.67 hoặc 2.70 hoặc 2.77); M-Rd.pl (2.84 hoặc 2.89);

- Dùng ph−ơng trình đã lập để xác định chiều dài dây căng hợp lý (2.10)

- Tính toán lực căng tr−ớc X (2.12 hoặc 2.13) và diện tích dây căng Ad.

B−ớc 4: Tính toán dầm thép ƯST trong giai đoạn chịu tải thi công B4.1. Tr−ờng hợp thi công không chống đỡ

- Tải trọng tác động lên dầm: Trọng l−ợng dầm thép: Pt; Trọng l−ợng bản bê tông + tôn hình: Pbt; Hoạt tải thi công: QTC; Lực căng tr−ớc X.

- Xác định tự ứng lực TC1 i

X t−ơng ứng với các tải trên tác động lên dầm thép ƯST (2.15 hoặc 2.16)

- Kiểm tra bền của dầm thép ƯST (2.19 ữ2.24);

- Kiểm tra võng của dầm thép ƯST (2.26);

B4.2. Tr−ờng hợp thi công có chống đỡ

- Tải trọng tác động lên dầm: Lực căng tr−ớc.

- Kiểm tra ứng suất trong dầm thép tại giai đoạn tạo ƯST ƯST 2 ST Ư 1 σ σ , (2.19 và 2.20); - Tính toán độ vồng ƯST δƯST (2.26);

B−ớc 5: Tính toán dầm LHT-BT ƯST trong giai đoạn chịu tải sử dụng

B5.1. Tr−ờng hợp thi công không chống đỡ

- Tải trọng tác động lên dầm: Tĩnh tải sử dụng PSD; Hoạt tải sử dụng QSD;

- Xác định tự ứng lực X tSDi −ơng ứng với các tải trên tác động lên dầm LHT-BT ƯST (2.16 và 2.47)

- Kiểm tra ứng suất trong dầm thép, trong bản bê tông theo trạng thái giới hạn sử dụng: + Xác định ứng suất trong dầm thép SD 2 SD 1 σ σ , (2.49 và 2.50), dây căng SD d

+ Kiểm tra ứng suất tổng cộng trong dầm thép σ1,σ2 (2.51 và 2.52), ứng suất tổng trong dây căng σd (2.54).

+ Xác định độ võng δSD (2.56 hoặc 2.57);

+ Kiểm tra độ võng cuối cùng: δ= δTC +δSD

- Xác định mô men dẻo giới hạn của dầm LHT-BT ƯST: [M]ghd (tùy tr−ờng hợp sử dụng công thức 2.64, 2.70, 2.75, 2.82, 2.87);

- Kiểm tra dầm LHT-BT ƯST theo trạng thái giới hạn phá hoại

B5.2. Tr−ờng hợp thi công có chống đỡ

- Tải trọng tác động lên dầm: Trọng l−ợng dầm thép: Pt; Trọng l−ợng bản bê tông + tôn hình: Pbt; Tĩnh tải sử dụng PSD; Hoạt tải sử dụng QSD;

- Xác định tự ứng lực SD i

X t−ơng ứng với các tải trên tác động lên dầm LHT-BT ƯST

- Kiểm tra ứng suất trong dầm thép, trong bản bê tông theo trạng thái giới hạn sử dụng:

+ Xác định ứng suất trong dầm thép σSD1 ,σSD2 (2.19 và 2.20);, dây căng SD

d

σ (2.26) trong giai đoạn chịu tải sử dụng;

+ Kiểm tra ứng suất tổng cộng trong dầm thép σ1,σ2 (2.51 và 2.52), ứng suất tổng trong dây căng σd (2.54).

+ Xác định độ võng δSD (2.56 hoặc 2.57);;

+ Kiểm tra độ võng cuối cùng: δ= δƯST +δSD

- Xác định mô men dẻo giới hạn của dầm LHT-BT ƯST: [M]ghd (tùy tr−ờng hợp sử dụng công thức 2.64, 2.70, 2.75, 2.82, 2.87);

Thảo luận nội dung đạt đ−ợc trong Ch−ơng 2

1. Phân tích đặc điểm làm việc khác nhau và phân chia hai giai đoạn tính toán của dầm liên hợp thép - bê tông ƯST là giai đoạn thi công và giai đoạn sử dụng;

2. Thiết lập công thức xác định chiều dài dây căng hợp lý của dầm liên tục;

3. Thiết lập công thức tính mô men uốn dẻo giới hạn của dầm liên hợp thép - bê tông ƯST;

4. Thành lập công thức tính ứng suất, chuyển vị của dầm liên hợp thép - bê tông ƯST;

5. Mở rộng công thức tính toán mô men bền dẻo của tiết diện dầm liên hợp thép - bê tông đối với tiết diện dầm thép dạng chữ I có cánh không đều.

6. Xây dựng trình tự tính toán dầm liên hợp thép - bê tông ƯST.

Ch−ơng 3: Ch−ơng trình máy tính vμ ứng dụng tính toán dầm LHT-BT ƯST

Từ nội dung lý thuyết trong ch−ơng 2, trong ch−ơng 3 xây dựng sơ đồ thuật toán để lập ch−ơng trình tính dầm LHT-BT ƯST (hình 3.1).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, tính toán kết cấu dầm liên hợp thép bê tông ứng suất trước trong công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)