3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.1. Ch−ơng trình tính dầm liên hợp thép-bê tông ƯS T PCB1.0
Từ sơ đồ thuật toán trên hình 3.1, tác giả đã viết ch−ơng trình tính toán hỗ trợ thiết kế bằng ngôn ngữ lập trình h−ớng đối t−ợng Java, đây là ngôn ngữ lập trình cao cấp, ứng dụng hiệu quả trong môi tr−ờng WinXP, thiết kế giao diện dễ dàng, đẹp, hỗ trợ các thao tác ứng dụng nh− mở file số liệu, ghi file kết quả đ−ợc tiện lợi, có khả năng hỗ trợ đồ họa.
Tên ch−ơng trình: Prestressed Composite Beam 1.0 (PCB 1.0).
Mục đích của PCB 1.0 để hỗ trợ tính toán thiết kế và kiểm tra dầm LHT-BT ƯST. Về nguyên tắc có thể sử dụng ch−ơng trình PCB 1.0 để tính dầm thép ƯST hoặc dầm LHT-BT khi cho một thông số đầu vào t−ơng ứng với mỗi loại dầm này bằng không
Tuy nhiên việc tự động thay đổi tiết diện này mới chỉ ở mức độ các số liệu tự động thay đổi tại vị trí ch−a đảm bảo khả năng chịu lực (ứng suất tại cánh trên, cánh d−ới, dây căng), ch−a đạt đ−ợc mức tự động đ−a ra đ−ợc tiết diện hợp lý.
Mặc dù PCB 1.0 còn đơn giản, nh−ng b−ớc đầu phục vụ hiệu quả đối với tính toán khảo sát, phục vụ thiết kế trong luận án và các nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
B−ớc 1: Chọn sơ đồ tính, kích th−ớc sơ bộ, tính toán tiết diện
B−ớc 2: Xác định tải trọng
B−ớc 3: Xác định thông số dầm LHT- BT ƯST
Xác định chiều dài dây căng, diện tích dây căng.
B−ớc 4: Tính toán dầm thép ƯST giai đoạn thi công: Tính toán tự ứng lực
Tính toánbiểu đồ nội lực
B−ớc 5: Tính toán dầm LHT-BT ƯST giai đoạn sử dụng Tính toán tự ứng lực; Tính ứng suất, võng theo TTGH sử dụng; tính [M]dgh theo TTGH phá hoại Kiểm tra KNCL, độ võng, liên kết Kiểm tra dây căng Kết thúc Kiểm tra dây căng Kiểm tra dầm thép ƯST theo TTGH1&2 Bắt đầu
Hình 3.2. Giao diện ch−ơng trình PCB 1.0
Hình 3.3. Mở file số liệu, ghi file kết quả
Hình 3.5. Số liệu đầu vào chi tiết