2 (1.16) Khi sự bỏm của dải xớch và bề mặt tựa khụng tốt, mỏy kộo xớch sẽ bị
2.4. Tớnh lực cản độ dốc và lực cản lăn của xe tải xớch cao su MST-
Khi xe tải xớch làm việc trờn đất cú độ dốc dọc α trọng lượng mỏy phõn theo hai thành phần như sau:
Thành phần Gsinα gõy ra lực cản độ dốc: Pi= ± Gsinα Trong đú:
Pi - Lực cản độ dốc, N;
α - Gúc nghiờng của địa hỡnh, độ.
Trọng lượng của mỏy là 40000N và tải tối đa là 33000N. Vậy ta cú trọng lượng của xe kể cả gỗ là:
G = 40000 + 33000 = 73000 N
Pf = G.f.cosα
Lực cản do độ dốc và lực cản lăn của xe tải xớch cao su Pc được tớnh theo cụng thức sau:
Pc = G.f.cosα ± Gsinα (2.4) Trong đú:
Pf - Lực cản lăn tỏc dụng lờn xe tải xớch, N;
f - Hệ số cản lăn, phụ thuộc vào từng loại đường và loại xe tải. Khi chuyển động theo hướng lờn dốc thỡ ta lấy dấu (+), cũn khi chuyển động theo hướng xuống dốc thỡ ta lấy dấu (-).
Đối với điều kiện rừng trồng ở nước ta núi chung và rừng làm nguyờn liệu giấy, rừng làm cột chống hầm lũ núi riờng, xe tải chủ yếu hoạt động trờn bốn loại đường cú hệ số cản lăn của mỏy kộo xớch như sau [5]:
- Đường nhựa cú hệ số cản lăn f = 0,06;
- Đường đất khụ cứng cú hệ số cản lăn f = 0,07; - Đường cỏt mềm cú hệ số cản lăn f = 0,10; - Đường đất ướt cú hệ số cản lăn f = 0,12;
Tựy thuộc vào từng loại đường và độ dốc thỡ ta tớnh được lực cản tỏc dụng lờn xe. Kết quả tớnh toỏn cho ở bảng sau:
Bảng 3. Lực cản tỏc dụng lờn xe MST - 600 f α0 Pc(N) f α0 Pc(N) f α0 Pc(N) f α0 Pc(N) 0,06 00 4380 0,07 00 5110 0,10 00 7300 0,12 00 8760 0,06 50 10725,7 0,07 50 11452,9 0,10 50 13634,6 0,12 50 15089,1 0,06 100 16989,7 0,07 100 17708,6 0,10 100 19865,4 0,12 100 21303,2 0,06 150 23124,5 0,07 150 23829,6 0,10 150 25945,1 0,12 150 27355,1 0,06 200 26367,1 0,07 200 29769,3 0,10 200 31827,2 0,12 200 33199,2 0,06 250 34820,7 0,07 250 35482,3 0,10 250 37467,2 0,12 250 38790,3 0,06 300 40293,2 0,07 300 40925,3 0,10 300 42821,9 0,12 300 44086,4
Để thuận tiện cho người sử dụng và nghiờn cứu ta vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực cản chuyển động Pc vào độ dốc dọc và hệ số cản lăn f của đường.
Từ cụng thức (2.4) ta xõy dựng đồ thị sự phụ thuộc lực cản chuyển động vào độ dốc dọc và hệ số cản lăn của đường với trục tung là lực cản, trục hoành là gúc nghiờng của địa hỡnh.
,độ -20-17,5 -15 -10 -5 0 5 10 15 17,520 PC,N f=0,07 f=0,06 f = 0,1 f = 0,12 4380 5110 7300 8760
Hỡnh 2 - 4. Sự phụ thuộc lực cản chuyển động vào độ dốc dọc và hệ số cản lăn của đường
Nhỡn vào đồ thị ta nhận thấy rằng lực cản chuyển động của xe phụ thuộc vào độ dốc của địa hỡnh và hệ số cản lăn của đường. Khi xe đi đường đất khụ cứng với hệ số cản lăn f = 0,06 cú thể vượt qua được độ dốc là 17,70; trờn đường đất đồng cỏ với hệ số cản lăn f = 0,07 cú thể vượt qua được độ dốc là 17,50; trờn đường cỏt mềm với hệ số cản lăn f = 0,10 cú thể vượt qua được độ dốc là 15,30; trờn đường đất ướt với hệ số cản lăn f = 0,12 cú thể vượt qua được độ dốc là 14,20.