Phát hiện ra những tiêu chuẩn mang tính chất chủ đạo và những tiêu chuẩn không ảnh hưởng đến tiêu chuẩn khác.

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 55 - 56)

- Cỏch 7: Cho điểm cú trọng số dựa vào hệ số xỏc định như cỏch 6 nhưng cho cỏch chuẩnhoỏ theo phương phỏp tỷ sốtheo cụng thức (1 6) Ký

4.4.2. Phát hiện ra những tiêu chuẩn mang tính chất chủ đạo và những tiêu chuẩn không ảnh hưởng đến tiêu chuẩn khác.

chuẩn không ảnh hưởng đến tiêu chuẩn khác.

Để làm được việc này ta tiến hành lập ma trận về hệ số tương quan giữa các tiêu chuẩn với sự trợ giúp của phần mềmExceltheo QT1 (E).

QT1 (E)

Tools\ Data Analysis

Correlation ( hoặc covariance): Quột vựng số liệu vào Input range. Nếu số

liệu để theo cột thỡ chọn Columms và nếu để theo hàng thỡ chọn Rows,

cuối cựng chọnOutputđể xuất kết quả

Ok.

Kết quả cho ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Bảng tương quan giữa các tiêu chuẩn.

Tc 1 Tc 2 Tc 3 Tc 4 Tc 5 Tc 6 Tc 7 Tc 1 1 Tc 2 -0.0304 1 Tc 3 0.0376 -0.04 1 Tc 4 0.4916 -0.01 -0.298 1 Tc 5 -0.5274 0.122 0.493 -0.446 1 Tc 6 0.5087 0.046 -0.485 0.403 -0.631 1 Tc 7 -0.0007 -0.11 0.482 -0.487 0.175 -0.257 1

Dựa vào bảng tương quan này ta biết được sự tương quan giữa các tiêu chuẩn với nhau như thế nào. Cụ thể ta có mối tương quan giữa các tiêu chuẩn như sau:

Bảng 4.4: Mối tương quan giữa các tiêu chuẩn Tc 1 Tc 2 Tc 3 Tc 4 Tc 5 Tc 6 Tc 7 Tc 1 Tc 2 yếu Tc 3 yếu yếu Tc 4 va phi yếu yêú

Tc 5 tđchặt yếu vừa phải vừa phải

Tc 6 tđchặt yếu vừa phải vừa phải tđ chặt

Tc 7 yếu yếu vừa phải vừa phải yếu yếu

Như vậy qua bảng 4.3 và 4.4 ta có thể thấy tiêu chuẩn 5 (tiêu chuẩn không gây ảnh hưởng đến môi trường, các công trình công cộng và đời sống con người), tiêu chuẩn 6 (tiêu chuẩn thớch nghi) cú quan hệ tương đối chặt và vừa phải với cỏc tiờu chuẩn khỏc nhiều nhất, tiêu chuẩn 2 (tiêu chuẩn về tụ

điểm phong cảnh) làtiờu chuẩn cú quan hệ yếuvớitất cả cỏc tiờu chuẩn khỏc, tứclà gầnnhưkhụng cúảnh hưởng đến cỏc tiờu chuẩnkhỏc.

Tuy nhiên việc nhận xét theo bảng tương quan thường khó khăn khi có nhiều biến. Trong tường hợp như vậy ta cũng có thể phân tích mối quan hệ giữa các biến bằngphương pháp thành phần chính.

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 55 - 56)