Nhúm cỏc cỏch có trọng số.

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 62 - 82)

- Cỏch 7: Cho điểm cú trọng số dựa vào hệ số xỏc định như cỏch 6 nhưng cho cỏch chuẩnhoỏ theo phương phỏp tỷ sốtheo cụng thức (1 6) Ký

1. Analyze\ Descriptive Statistics\ Explore

4.6.2. Nhúm cỏc cỏch có trọng số.

4.6.2.1. Trọng số cho theo phương pháp chuyên gia đối với cách chuẩn hoá đối lập (Cách 4= C4).

ở phương pháp này, người đánh giá thông qua tranh thủ ý kiến của chuyên gia để xác định trọng số, tuỳ mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn. Theo ý kiến của GS.TS Nguyễn Hải Tuất, trọng số đối với các tiêu chuẩn được xác định như sau:

- Tiêu chuẩn 1, tiêu chuẩn 2, tiêu chuẩn 6 chia nhau trọng số 0,5. - Tiêu chuẩn 3, tiêu chuẩn 4, tiêu chuẩn 5 chia nhau trọng số 0,45. - Tiêu chuẩn 7 chiếm trọng số 0,05.

Đem các trọng số Pi đã chọn nhân với các giá trị đã được chuẩn hoá theo phương pháp đối lập, sau đó tính tổng điểm.

Ta có công thức sau cho cây thứ j:

C4j= Y1j Y2j Y6j (Y4j Y5j Y3j) 0.05 Y7j 3 45 . 0 ) ( 3 5 . 0       

Trong đó Yijlà các giá trị được chuẩn hoá theo phương pháp đối lập. Kết quả 5 loài sau đây có triển vọng sáng giá nhất: Lộc vừng, Muồng hoa vàng, Sấu, Muồng đen, Vàng anh và 5 loài ít có triển vọng nhất là:

Phượng, Trứng cá, Bồ Kết Tây, Keo lá liềm, Ngọc lan.

4.6.2.2. Phương pháp trọng số theo chuyên gia cho trường hợp chuẩn hoá theo phương pháp tỷ số (cách 6=C6).

Phương pháp này cũng giống như trường hợp chuẩn hoá theo phương pháp đối lập tính nhưng thay Yij bằng Zij là những trị số chuẩn hoá theo phương pháp tỷ số.

Ta có công thức sau cho cây thứ j:

C6j= Z1j Z2j Z6j (Z4j Z5j Z3j) 0.05 Z7j 3 45 . 0 ) ( 3 5 . 0       

Kết quả 5 loài sau đây có triển vọng sáng giá nhất: Lộc vừng, Muồng hoa vàng, Sấu, Đa búp đỏ, Đa lan và 5 loài ít có triển vọng nhất là: Phượng, Bồ Kết Tây, Long não, Keo lá liềm, Ngọc lan.

4.6.2.3. Phương pháp cho trọng số dựa vào hệ số xác định trong phân tích thành phần chính theo phương pháp đối lập (Cách 5 =C5).

Nhờ phần mềm SPSS và QT2 (SPSS) ta tính được các hệ số xác định giữa các biến với thành phần chính thứ nhất như sau:

Bảng 4.7: Hệ số xác định giữa các biến với thành phần chính thứ nhất.

Các biến X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Hệ số xác định 0.373 7E-06 0.415 0.551 0.661 0.658 0.279

Như bảng trên cho thấy quan hệ giữa biến X5, X6 với thành phần chính thứ nhất có hệ số xác định cao hơn các biến khác, đây là những biến có vai trò chi phối mạnh các biến còn lại. Biến X2 ít ảnh hưởng đến các biến khác vì có hệ số xác định rất thấp.

Căn cứ vào mức độ tương quan giữa các biến với thành phần chính thứ nhất được cho trong bảng 4.7, ta lập thành từng nhóm tiêu chuẩn có hệ số xác định từ cao xuống thấp và tính giá trị bình quân của những tiêu chuẩn trong nhóm đó. Đem số trung bình này nhân với trọng số như trường hợp theo chuyên gia. Phương pháp này có ưu điểm là trọng số có thể được ưu tiên ở những nhóm có hệ số xác định cao hơn so với các nhóm khác có hệ số tương quan thấp hơn nhưng cũng không tránh khỏi chủ quan vì trọng số cũng do người đánh giá quyết định và có thể có những tiêu chuẩn ít có quan hệ với những tiêu chuẩn khác nhưng cũng rất quan trọng.

Trọng số đối với các tiêu chuẩn theo phương pháp này được cho như sau: - Tiêu chuẩn 5, tiêu chuẩn 6 chia nhau trọng số 0,45.

- Tiêu chuẩn 3, tiêu chuẩn 4 chia nhau trọng số 0,3. - Tiêu chuẩn 1, tiêu chuẩn 7 chia nhau trọng số 0,2.

- Tiêu chuẩn 2 chiếm trọng số 0,05.

Đem các trọng số Pi đã chọn nhân với các giá trị đã được chuẩn hoá theo phương pháp đối lập, sau đó tính tổng điểm.

Ta có công thức sau cho cây thứ j:

C5j= Y5j Y6j Y3j Y4j (Y1j Y7j) 0.05Y2j 2 2 . 0 ) ( 2 3 . 0 ) ( 2 45 . 0      

Kết quả 5 loài sau đây có triển vọng sáng giá nhất: Muồng hoa vàng, Muồng đen, Lát Mêhicô, Lộc vừng, Lát hoavà 5 loài ít có triển vọng nhất là:

Phượng, Trứng cá, Sanh, Bàng, Ngọc lan.

4.6.2.4. Phương pháp trọng số dựa vào hệ số xác định trong phân tích thành phần chính theo cách chuẩn hoá bằng phương pháp tỷ số (Cách 7=C7).

Phương pháp này cũng giống như trường hợp chuẩn hoá theo phương pháp đối lập tính nhưng thay Yij bằng Zij là những trị số chuẩn hoá theo phương pháp tỷ số.

Ta có công thức sau cho cây thứ j:

C7j= Z5j Z6j Z3j Z4j (Z1j Z7j) 0.05Z2j 2 2 . 0 ) ( 2 3 . 0 ) ( 2 45 . 0      

Kết quả 5 loài sau đây có triển vọng sáng giá nhất: Muồng hoa vàng, Muồng đen, Lộc vừng, Đa búp đỏ, Sấu và 5 loài ít có triển vọng nhất là:

Phượng, Ngọc lan, Bồ kết tây, Keo lá liềm, Sanh.

Kết quả tính điểm để so sánh các loài cây theo 7 cách khác nhau được tổng hợp trong bảng 4.8.

Bảng 4.8: Bảng tính điểm cho các loài cây theo các cách khác nhau. Stt Tờn cõy c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 1 Bàng 1.4961 5.2389 4.0476 0.7558 0.7083 0.5732 0.5277 2 Bằng lăng nước -0.1239 5.6167 4.419 0.8108 0.8 0.6256 0.6362 3 Bồ kết tõy -0.5292 4.8528 2.9595 0.7238 0.7342 0.4262 0.4927 4 Dõu da 1.8425 5.0139 4.0952 0.7879 0.7258 0.6601 0.5964 5 Đa bỳp đỏ 1.6851 5.225 4.3214 0.8163 0.785 0.6857 0.6911 6 Đalụng 1.447 5.225 4.3214 0.8163 0.7675 0.6857 0.6473

7 Keo tai tượng 0.0514 4.9528 3.4024 0.7438 0.7567 0.506 0.5673

8 Hoa sữa -0.4523 4.9167 3.3167 0.7508 0.7375 0.5065 0.5221 9 Long nóo -1.7397 5.1806 3.2714 0.7479 0.7733 0.4452 0.5209 10 Lộc vừng -0.1095 5.8778 5.119 0.8783 0.8342 0.7667 0.6982 11 Muồng đen -0.5644 6.0778 5.0143 0.8533 0.8567 0.6821 0.7032 12 Muồng hoa vàng -0.0239 5.8778 5.0119 0.8767 0.8692 0.7464 0.7616 13 Lim xẹt cảnh -0.2322 5.3667 4.0762 0.7967 0.7875 0.5994 0.6198 14 Nhón -0.0496 5.1778 3.5833 0.765 0.7467 0.5155 0.5277 15 Ngọc lan -0.7445 4.8028 3.0667 0.7429 0.7192 0.475 0.465 16 Phượngvĩ -0.2908 4.1167 1.8571 0.6258 0.6125 0.2768 0.2937 17 Sanh 1.1076 4.8139 3.4286 0.7513 0.7008 0.5435 0.5089 18 Sao đen -1.4453 5.5167 3.8643 0.7875 0.8125 0.5232 0.5927 19 Sõỳ -0.1522 5.6528 4.6429 0.8538 0.8267 0.7012 0.6839 20 Trứng cỏ 1.6042 4.6139 3.219 0.7213 0.6883 0.5137 0.5243 21 Nhội -0.3104 5.2528 3.8024 0.7888 0.7942 0.5643 0.6136 22 Xà cừ 1.5796 5.0889 3.7738 0.7567 0.7483 0.5565 0.6018 23 Xoài 0.1808 5.2889 3.9333 0.7817 0.7708 0.5696 0.5939 24 Vải 0.4286 5.3778 4.0833 0.7983 0.7917 0.5988 0.6402 25 Viết -1.346 5.5028 3.9714 0.7979 0.7992 0.5536 0.5721 26 Hoố -0.2083 5.1389 3.7833 0.7825 0.7758 0.5732 0.6021 27 Keo lỏ liềm -0.6285 4.9667 3.2357 0.7317 0.7375 0.4625 0.5057 28 Lỏt hoa -1.3611 5.7667 4.1833 0.8017 0.8325 0.5458 0.6162 29 Lỏt Mờhicụ -1.0236 5.7528 4.2905 0.8121 0.8367 0.5762 0.6395 30 Vàng anh -0.0875 5.45 4.3262 0.8308 0.8125 0.6571 0.6555

Sử dụng phần mềm SPSS ta lựa chọn được 5 loài có triển vọng nhất và 5 loài ít có triển vọng nhất. Kết quả được cho trong bảng 4.9 và bảng 4.10.

Bảng 4.9: Bảng tổng hợp những loài có trong nhóm 5 loài có triển vọng nhất. Vị thứ c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 1 Dâu da Muồng đen Lộc vừng Lộc vừng Muồng hoa vàng Lộc vừng Muồng hoa vàng 2 Đa búp đỏ Muồng hoa vàng Muồng đen Muồng hoa vàng Muồng đen Muồng hoa vàng Muồng đen 3 Trứng cá Lộc vừng Muồng hoa vàng Sấu Lát Mêhicô Sấu Lộc vừng 4 Xà cừ Lát hoa Sấu Muồng

đen Lộc vừng Đa búp đỏ Đa búp đỏ 5 Bàng

Lát

Mêhicô Bằng lăng Vàng anh Lát hoa Đa lụng Sấu

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp những loài có trong nhóm 5 loài ít triển vọng nhất.

Vị

thứ c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7

1

Long

não Phượng vĩ Phượng vĩ Phượng vĩ Phượng vĩ Phượng vĩ Phượng vĩ 2

Sao

đen Trứng cá Bồ kết tây Trứng cá Trứng cá Bồ kết tây Ngọc lan 3 Lát hoa Ngọc lan Ngọc lan Bồ kết tây Sanh Long não Bồ kết tây 4 Viết Sanh Trứng cá Keo lá liềm Bàng Keo lá liềm Keo lá liềm 5 Lát

Trong 7 cách tính điểm trên, cách 1 cho kết quả 5 loài triển vọng khác các cách tính còn lại rất nhiều. 5 loài triển vọng nhất của cách 1 đều có đặc điểm chung là được cho điểm rất thấp trong tiêu chuẩn 5 – tiêu chuẩn về không ảnh hưởng đến môi trường, công trình công cộng và đời sống con người. Trong thực tế hiện nay, hầu hết người dân đều không ưa chuộng những loài cây này. Cách 1 là cách tính điểm khách quan nhất trong 7 cách tính nhưng lại đòi hỏi nhiều điều kiện như nếu số chủ thể quá ít (n<8) hoặc tỷ lệ phương sai <40% thì không nên sử dụng cách này. ở đây tỷ lệ phương sai tuy đủ điều kiện (41,954%) nhưng còn ở mức thấp nên kết quả chưa cao.

Cách 2 và cách 3 là 2 cách đơn giản nhất trong 7 cách tính vì chỉ đơn giản là phép tính cộng nhưng 2 cách này cũng ít chính xác vì chưa quan tâm đến những biến quan trọng trong mục tiêu đề ra. 5 loài triển vọng trong 2 cách tính này thực chất là 5 loài được cho điểm cao nhất trong các tiêu chuẩn.

Cách 4 và cách 6 là 2 cách có sử dụng trọng số theo phương pháp chuyên gia. Việc cho trọng số theo phương pháp chuyên gia dễ thực hiện trong thực tế vì nó không đòi hỏi những phần mềm thống kê chuyên dụng nhưng lại phụ thuộc vào kinh nghiệm của chuyên gia.

Cách 5 và cách 7 là 2 cách có sử dụng trọng số dựa vào hệ số xác định. Việc dựa vào hệ số xác định để phân nhóm các tiêu chuẩn đã làm tăng tính khách quan của cách tính và quan tâm được đến những tiêu chuẩn quan trọng nhưng việc cho trọng số từng nhóm lại phụ thuộc vào người đánh giá. Nếu quan tâm đến các cách có trọng số ta có thể dùng phương pháp thành phần chính.áp dụng QT2 (SPSS) cho 4 cách có trọng (C4, C5, C6, C7) số ta được kết quả C1’ và áp dụng QT3 (SPSS) với C1’ ta lập được bảng tổng hợp cho kết quả như sau:

Bảng 4.11: Kết quả tuyển chọn 5 loài triển vọng nhất và 5 loài ít triển vọng nhất khi dùng phương pháp thành phần chính với các cách có trọng số.

Vị thứ Loài cây Giá trị Cao nhất 1 Muồng hoa vàng 1.8833

2 Lộc vừng 1.5968 3 Muồng đen 1.3723 4 Sấu 1.2296 5 Vàng anh 0.8525 Thấp nhất 1 Phượng vĩ -3.136 2 Bồ kết tây -1.1159 3 Ngọc lan -1.0441 4 Trứng cá -1.0244 5 Keo lá liềm -0.9308

Kết quả trên cho thấy các loài tốt nhất : Lộc vừng, Muồng hoa vàng, Muồng đen, Sấu, Vàng anh. Những cây cần hạn chế trồng là Phượng, Bồ kết tây, Ngọc Lan, Trứng cá, Keo lá liềm. Kết quả này mang tính chất trung bình giữa các cách có trọng số.

Theo kết quả trên, Muồng hoa vàng đứng đầu danh sách 5 loài tốt nhất. Muồng hoa vàng là loài cho hoa nhiều, đẹp, bền và nở gần như quanh năm (ảnh 4.1). Thậm chí cây trồng dưới 1m cũng đã cho hoa. Ngoài ra, Muồng hoa vàng còn có đặc điểm là chịu được nắng nóng.

ảnh 4.1: Muồng hoa vàng trên đường Trần Hưng Đạo

Muồng hoa vàng bắt đầu xuất hiện mấy năm gần đây trên đường phố thành phố Hải Dương khi mở rộng khu đô thị phía đông Nam Cường. Do xuất hiện muộn nên người dân còn chưa biết đến loài cây này nhiều như Lộc vừng. Tuy nhiên các chuyên gia đánh giá Muồng hoa vàng rất thích hợp để trồng ngoài đường phố, nhất là những đường phố nhỏ hẹp.

Vị trí thứ 2 trong 5 loài tốt nhất là Lộc vừng. Thực tế hiện nay rất nhiều người dân ưa thích trồng cây Lộc vừng, hầu như trong nhà nào cũng có một chậu hoặc cây Lộc vừng. Lộc vừng cũng mới được đưa ra trồng ngoài đường phố mấy năm gần đây và đã tỏ ra là một loài cây thích hợp để trồng ở đường phố. Các chuyên gia cũng đánh giá rằng Lộc vừng có rất nhiều ưu điểm và thích hợp trồng ở đường phố thành phố Hải Dương. Có một đặc điểm rất thú vị của Lộc vừng là loài cây này có thể trồng ở đường phố theo dáng trực và cũng có thể trồng theo dáng cây thế rất đẹp. Lộc vừng còn có một đặc điểm mà các loài cây khác không có đó là Lộc vừng rất có thể sinh trưởng phát triển bình thường trong đất ngập nước. Như vậy, Lộc vừng rất thích hợp trồng ở những tuyến phố cổ, có địa hình thấp, có mạch nước ngầm cao của thành phố Hải Dương. Trên những tuyến phố cổ này có thể trồng Lộc vừng theo dáng cây thế

rất thích hợp và có ý nghĩa. Hoa của Lộc vừng tuy không đẹp rực rỡ như hoa phượng nhưng những bông hoa lộc vừng đỏ thẫm dài, thõng xuống, rung rinh trong gió trông rất lạ mắt và tạo cảm giác thư giãn. Lộc vừng đẹp ngay cả lúc trước khi rụng lỏ, trơ cành (ảnh 4.2). Khi toàn cõy chuyển màu vàng rực rỡ

trụng rất đẹp, sau đú thay lỏ hoàn toàn. Lỏ non mọc thay thế màu xanh tươi.

Ngoài ra, Lộc vừng còn có nhiều tác dụng nữa như: lá có thể ăn được, rễ có thể làm thuốc…

ảnh 4.2: Cây lộc vừng trên đường Bà Triệu trước khi rụng lá.

Vị trí thứ 3 trong 5 loài tốt nhất là Muồng đen (ảnh 4.3). Muồng đen là loài cây xuất hiện từ rất lâu trên các tuyến phố hay những nơi công cộng ở thành phố Hải Dương. Hiện nay, số lượng cây Muồng đen trên các tuyến phố hay nơi công cộng không còn nhiều nữa. Theo các chuyên gia thì Muồng đen là cây cho bóng mát tốt, có hoa đẹp, rất thích hợp trồng ở đường phố nên cần chú ý gây trồng và giữ giống loài cây này. Tuy nhiên nên trồng loài cây này trên hè phố rộng vì cây có rễ ăn nổi.

ảnh 4.3 : Cây Muồng đen trên đường Trần Hưng Đạo.

ảnh 4.4: Cây Vàng anh trên đường Hồng Quang

Vị trí thứ tư trong 5 loài tốt nhất là cây Sấu (ảnh 4.5). Sấu cũng là một loài cây đang được người dân ưa thích và lựa chọn để trồng bởi Sấu cho nhiều bóng mát, dáng cây thẳng, tán tròn đều, luôn xanh quanh năm và không có đặc điểm gì gây phiền phức cho người dân.

ảnh 4.5: Cây Sấu và Nhãn trên phố Vũ Trọng Phụng

Vị trí cuối cùng trong 5 loài tốt nhất là cây Vàng anh (ảnh 4.4). Vàng anh là cây bóng mát xanh quanh năm lại có hoa đẹp rực rỡ. Cũng như Muồng đen, số lượng cây Vàng anh ở thành phố Hải Dương không có nhiều. Vàng anh không kén đất nhưng ở đô thị cây chậm phát triển và thường không đậu quả nên khó nhân giống. Vàng anh có thể trồng ở cụng viờnhoặctrồng phối kết

với cõy màu sỏng, tỏn thưa, cú hoa đẹp như phượng, tử vi tàu để tạo cảnh phong

phỳ rực rỡ về màu.

Lát Mêhicô cũng có mặt trong danh sách 5 loài có triển vọng nhất của cách 2. Tuy nhiên, Lát Mêhicô mới được đưa ra trồng ở đường phố Hải Dương mấy năm gần đây nên Công ty TNHH MTV Quản lý công trình công cộng TP Hải Dương mới chỉ trồng ở những nơi công cộng và đã có một vài người dân lựa chọn loài cây này để trồng. Tuy người dân chưa đánh giá cao loài cây này nhưng các chuyên gia cho rằng Lát Mêhicô sẽ là loài cây thay thế rất tốt cho Xà cừ. Xà cừ cũng có mặt trong danh sách 5 loài có triển vọng nhất của cách

1. Xà cừ tuy là cây cho bóng mát và chống bụi, ồn tốt nhưng khả năng chống chịu gió bão kém lại còn ảnh hưởng xấu đến các công trình công cộng. Cùng họ với Lát Mêhicô và cũng được trồng trên một số tuyến phố Hải Dương là Lát hoa. Lát hoa tuy là loại gỗ quý nhưng sinh trưởng chậm, lâu cho bóng mát và thích nghi với điều kiện lập địa kém hơn Lát Mêhicô nên người dân ít lựa

Một phần của tài liệu bé gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiöp vµ PTNT (Trang 62 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)