Liờn quan giữa nồng độ CRP, TNFα, IL6 với giai đoạn của bệnh:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 59 - 60)

- Barnes P J, Hansel T T (2004): mụ tả đợt cấp của BPTNMT thành cỏc nhỳm triệu chứng sau[29]:

4.3.1.1Liờn quan giữa nồng độ CRP, TNFα, IL6 với giai đoạn của bệnh:

BÀN LUẬN 4.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

4.3.1.1Liờn quan giữa nồng độ CRP, TNFα, IL6 với giai đoạn của bệnh:

của bệnh:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, bệnh nhõn BPTNMT vào viện đều ở giai đoạn II, III và IV. Đa số cỏc bệnh nhõn đều vào viện ở giai đoạn II(46,7%), giai đoạn III(46,7%), chỉ cú 2 bệnh nhõn vào viện ở giai đoạn IV chiếm tỉ lệ 6,7% và khụng gặp bệnh nhõn vào viện ở giai đoạn I. ( Bảng 3.2 ) Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Đặng Khiờm (2007) [k] gặp 50% bệnh nhõn vào viện trong giai đoạn 2 và 3 của bệnh.

Nghiờn cứu của Pavol Joppa ( 2006) trờn 43 bệnh nhõn BPTNMT cũng chỉ gặp bệnh nhõn vào viện ở cỏc giai đoạn II(32,5%), giai đoạn III(44,2%) và giai đoạn IV(23,2%) của bệnh. [19]

Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ gặp 2 bệnh nhõn vào viện trong giai đoạn 4 của bệnh, điều này cú ngược với 1 số cỏc

nghiờn cứu khỏc khi nhận định tỉ lệ bệnh nhõn vào viện trong giai đoạn 4 của bệnh tương đối lớn. Theo lớ giải của chỳng tụi, cú lẽ do đối tượng bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi dự khụng chủ định trước nhưng đại đa số đều ở cỏc thành phố lớn, dễ dàng tiếp xỳc với cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và cú hiểu biết về BPTNMT nờn đi khỏm và điều trị tương đối sớm( 46,7% nhập viện điều trị ở giai đoạn 2 của bệnh).

Kết quả ở cỏc bảng 3.9, 3.12, 3.15 cho thấy nồng độ cỏc yếu tố chỉ điểm viờm CRP, TNF α, IL6 trong huyết thanh bệnh nhõn đều tăng cao nhất trong huyết thanh bệnh nhõn vào viện ở giai đoạn 4. Nhưng sự khỏc biệt trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú ý nghĩa thống kờ, cú lẽ do cỡ mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi quỏ nhỏ, cỏc số liệu kết quả phõn bố khụng đều, khụng tập trung.

Nghiờn cứu của Nguyễn Đặng Khiờm cũng cho kết quả tương tự, nồng độ TNF α trong huyết thanh bệnh nhõn đợt cấp BPTNMT cũng cú nồng độ cao nhất ở những bệnh nhõn vào viện trong giai đoạn 4 của bệnh. Nhưng sự khỏc biệt trong nghiờn cứu của Nghuyễn Đặng Khiờm là cú ý nghĩa thống kờ ( p < 0,05)[k]

Donaldson GC và cộng sự ( 2005) cũng nhận thấy nồng độ IL6 tăng cao theo thời gian mắc bệnh của bệnh nhõn BPTNMT và theo giai đoạn của bệnh [1]. Daiana Stolz và cs (2007) nghiờn cứu trờn 167 bệnh nhõn BPTNMT, cũng nhận thấy nồng độ CRP tăng cao và cú sự khỏc biệt giữa cỏc giai đoạn của bệnh ( p = 0,011).[8]

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 59 - 60)