TỈ LỆ TUỔI GIỚI:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 52 - 53)

- Barnes P J, Hansel T T (2004): mụ tả đợt cấp của BPTNMT thành cỏc nhỳm triệu chứng sau[29]:

BÀN LUẬN 4.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG:

4.1.1 TỈ LỆ TUỔI GIỚI:

Cỏc bệnh nhõn mắc BPTNMNT trong nghiờn cứu của chỳng tụi đều đó được chẩn đoỏn theo tiờu chuẩn lõm sàng, thụng khớ phổi của GOLD 2006[x]. Tấ cả cỏc bệnh nhõn vào viện đều vỡ đợt cấp với cỏc mức độ khỏc nhau. Trong tổng số 30 bệnh nhõn nghiờn cứu, chỳng tụi thấy tuổi trung bỡnh là 63,5 tuổi, trong đú gặp nhiều nhất là độ tuổi trờn 70 tuổi, chiếm tỉ lệ 36,7%.

Tỉ lệ bệnh nhõn nam chiếm 86,7 %, nữ chiếm 13,3 % và tỉ lệ nam/ nữ là 6,5/1 ( bảng 3.1, biểu đồ 3.1). Theo Nguyễn Huy Lực ( 2002), lứa tuổi chủ yếu của BPTNMT là từ 50 đến trờn 70 tuổi, trong đú tuổi trờn 70 gặp 48,43%, tỷ lệ nam/nữ: 9/1[ơ]. Lờ Văn Lễ( 2007) nghiờn cứu trờn 60 bệnh nhõn BPTNMT cú đợt bựng phỏt cũng cho kết quả độ tuổi trung bỡnh là 73,2± 8,1, trong đú độ tuổi từ 70 – 90 chiếm 56,6%, độ tuổi dưới 60 chỉ gặp 6,7%, tỉ lệ nam/nữ là 8/1[ơ].

Nghiờn cứu của Trần Văn Ngọc (2006) cho thấy cú 390 bệnh nhõn nhập viện vỡ đợt cấp COPD được đưa vào nghiờn cứu trong đú cú 84 nữ (21.5%) và 306 nam (78.5%), tỉ lệ nam/nữ = 3.64/1. Tuổi trung bỡnh là 72,91 (thấp nhất 37 tuổi, cao nhất 103 tuổi). Số ngày điều trị trung bỡnh là 10.96 (thấp nhất là 1 ngày, cao nhất là 51 ngày). Cú 106 (27,2%) bệnh nhõn đang

được quản lý COPD tại đơn vị quản lý Hen và COPD của khoa Hụ Hấp – bệnh viện Chợ Rẫy và 284 ( 72,8%) bệnh nhõn mới nhập khoa lần đầu hoặc từ tuyến dưới đến. ( )

Cỏc nghiờn cứu trờn thế giới về BPTNMT cũng cho thấy độ tuổi mắc BPTNMT thường từ 50 tuổi trở lờn, và tỉ lệ nam/nữ là 5,6/1 đến 10/1 [l]. Theo Sciurber và CS ( 2003)[l] tuổi trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn BPTNMT trong nghiờn cứu của tỏc giả là 67,2 ±5,9. Theo Reside E.V và CS( 2001) nghiờn cứu trờn 114 bệnh nhõn BPTNMT cũng cú nhận xột tuổi trung bỡnh mắc bệnh là 65,9 ±8,4 và tỉ lệ nam/nữ là 6/1.

Nghiờn cứu của chỳng tụi tương đồng với nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc cả trong nước và trờn thế giới, tỉ lệ nam mắc BPTNMT nhiều hơn cú lẽ do liờn quan tới thúi quen hỳt thuốc lỏ[k] và sự phõn cụng lao động trong xó hội, nam giới thường làm việc trong cỏc

ngành khai thỏc mỏ, luyện kim...[l]. Tuy nhiờn tỉ lệ này sẽ khụng

giống nhau tựy thuộc vào cỏc khu vực địa lý khỏc nhau về phong tục tập quỏn hay phương thức sinh hoạt. Ở những vựng mà cũn giữ thúi quen đun nấu bằng rơm, củi mà phụ nữ là người tiếp xỳc trực tiếp thỡ tỉ lệ nam/ nữ sẽ thay đổi. Tớnh chung trờn toàn thế giới, theo GOLD 2001, chỉ số lưu hành BPTNMT ở nam là 9,34/1000 người và nữ là 7,33/1000 người, như vậy tỷ lệ nam/nữ khụng chờnh lệch nhiều lắm nếu xột chung trờn toàn thế giới.[k]

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 52 - 53)

w