ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 32 - 34)

- Barnes P J, Hansel T T (2004): mụ tả đợt cấp của BPTNMT thành cỏc nhỳm triệu chứng sau[29]:

2.1ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.

2.1.1 NHểM BỆNH:

▪ 30 bệnh nhõn BPTNMT được chẩn đoỏn và điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Phổi trung ương từ thỏng 2/2010 đến thỏng 8/ 2010.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn BPTNMT:

Theo GOLD 2006[55], cần đo thụng khớ phổi khi cú bất cứ dấu hiệu chỉ điểm nào ở người > 40 tuổi, cỏc dấu hiệu chỉ điểm đú là: khú thở, ho mạn tớnh, khạc đờm mạn tớnh, tiền sử hỳt thuốc lỏ và/hoặc tiếp xỳc với yếu tố nguy cơ.

Để khẳng định chẩn đoỏn phải dựa vào đo thụng khớ phổi, đú là tiờu chuẩn vàng để chẩn đoỏn BPTMT. Tuy nhiờn khi khụng đủ điều kiện đo thụng khớ phổi thỡ chẩn đoỏn BPTNMT sẽ dựa vào tất cả cỏc biện phỏp sẵn cú. Theo một số tỏc giả[16], [30], [55], chẩn đoỏn BPTNMT dựa vào cỏc tiờu chuẩn:

- Bệnh nhõn trờn 40 tuổi.

- Cú tiền sử hỳt thuốc lỏ, thuốc lào, ho, khạc đờm nhiều năm, khú thở tăng dần, hay cú nhiễm khuẩn hụ hấp tỏi diễn.

- Lõm sàng: nghe phổi cú rỡ rào phế nang giảm, cú ran rớt, ran ngỏy, ran nổ. Lồng ngực căng giún, gừ vang.

+ Hỡnh ảnh X quang phổi: cú hội chứng phế quản, hội chứng mạch mỏu, hội chứng khớ phế thũng.

+ Đo thụng khớ phổi: FEV1 < 80% số lý thuyết và FEV1/FVC < 0,7.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn thể lõm sàng của BPTNMT [16].

- Typ KPT chiếm ưu thế: thể trạng gầy, khú thở nổi bật, lồng ngực căng gión hỡnh thựng, rung thanh giảm, gừ vang, rỡ rào phế nang giảm, cú thể cú cỏc loại ran. X quang phổi cú hỡnh ảnh căng gión phổi.

- Typ VPQM chiếm ưu thế: thể trạng bộo, ho và khạc đờm nổi bật, phổi ồn ào, nhiều loại ran. X quang phổi cú hỡnh ảnh VPQM.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn đợt cấp BPTNMT [17], [26]. - Tăng số lượng đờm.

- Đờm mủ

- Tăng mức độ khú thở

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT: theo tiờu chuẩn của Anithosen N. R và cs (1994) [25] bao gồm 3 mức độ dựa vào cỏc triệu chứng sau: tăng số lượng đờm, tăng đờm nhày mủ, khú thở tăng.

+ Mức độ nhẹ (độ I): bệnh nhõn cú 1 dấu hiệu trờn.

+ Mức độ trung bỡnh (độ II): bệnh nhõn cú 2 dấu hiệu trờn. + Mức độ nặng (độ III): bệnh nhõn cú 3 dấu hiệu trờn. ▪ Tiờu chuẩn loại trừ:

- Bệnh nhõn đang mắc cỏc bệnh nhiễm khuẩn khỏc như: nhiễm khuẩn huyết, sốt rột, viờm màng nóo do vi khuẩn, viờm tụy cấp...

- Bệnh nhõn mắc cỏc bệnh tự miễn trong tiền sử và tại thời điểm nghiờn cứu như: viờm khớp dạng thấp, viờm cột sống dớnh khớp, xơ cứng bỡ, lupus ban đỏ hệ thống...

- Bệnh nhõn mắc cỏc bệnh: suy gan, suy thận, suy tim, bệnh van tim, tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường, lao phổi...

Một phần của tài liệu Tìm hiểu liên quan giữa nồng độ CRP, TNF α, IL – 6 với một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Trang 32 - 34)