Xuất kế hoạch cho các hoạt động PCCCR huyện TamĐảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 91)

Kết quả nghiên cứu cho thấy mùa cháy rừng của huyện Tam Đảo bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Mùa cháy rừng trọng điểm nhất là vào tháng 11, 12 và tháng 1. Do vậy để công tác PCCCR đạt hiệu quả,

68

giảm tối đa thiệt hại do cháy rừng, cần thực hiện các công việc trong mùa cháy ở Tam Đảo như sau: Kiện toàn các lực lượng PCCCR; tuyên truyền giáo dục PCCCR; chuẩn bị phương tiện PCCCR; tập huấn PCCCR, tu sửa cải tạo các công trình liên quan đến công tác PCCCR; dự báo lửa rừng; trực cảnh báo cháy rừng; kiểm tra, đôn đốc các chủ rừng thực hiện các quy định của nhà nước về PCCCR; tổng kết rút kinh nghiệm; Diễn tập PCCCR quy mô cấp huyện; sẵn sàng xử lý các hành vi vi phạm về an toàn PCCCR.

Thực tế cho thấy công tác PCCCR là công việc phức tạp và khó khăn, đòi hỏi nhiều công sức, tuy nhiên ở đây đề tài chỉ đưa ra 10 hạng mục công việc cần thiết, cơ bản nhất mà các nhà quản lý và các cơ quan chức năng liên quan phải thực hiện nhằm mục đích cuối cùng hạn chế đến mức thấp nhất, diện tích rừng bị cháy và ngăn chặn nguy cơ xuất hiện nguồn lửa.

69

Bảng 4.18. Dự kiến hoạt động công tác PCCCR huyện Tam Đảo

TT Nội dung T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4

1 Kiện toàn BCH PCCCR cấp huyện, BCĐ cấp xã, thị trấn, các chủ rừng lớn

2 Tuyên truyền giáo dục PCCCR

3 Chuẩn bị phương tiện dụng cụ PCCCR

4 Tập huấn PCCCR

5 Tu sửa, cải tạo công trình PCCCR

6 Dự báo lửa rừng

7 Trực canh gác lửa rừng

8 Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc các chủ rừng, các xã thực hiện PCCCR

9 Diễn tập PCCCR quy mô cấp huyện ( 3 năm 1 lần)

10 Giao ban (1 năm 2 lần) các cơ quan liên quan trên địa triển khai công tác PCCCR và rút kinh nghiệm trong công tác PCCCR

70

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, đề tài có một số kết luận sau:

- Tam Đảo là một huyện miền núi mới được thành lập từ tháng 1/2004 của tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng diện tích tự nhiên là 23.461,6 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 14.793,81 ha chiếm 49% diện tích lâm nghiệp của tỉnh. Tài nguyên rừng của Tam Đảo khá đa dạng, từ những trạng thái rừng tự nhiên như IIIa, IIa, IIb cho đến các trạng thái rừng trồng thuần loài, hỗn loài Thông, Bạch đàn, Keo…

- Tình hình cháy rừng ở Tam Đảo đang diễn ra hết sức phức tạp và không ngừng tăng lên. Từ năm 2004 -2010, trên địa bàn huyện Tam Đảo đã xảy ra 23 vụ cháy rừng với diện tích là 50,1 ha. Trong đó cháy rừng trồng là chủ yếu với 86.36%. Các vụ cháy xảy ra tập trung ở rừng trồng Thông, rừng hỗn giao Keo+Bạch đàn, trảng cỏ, cây bụi thuộc xã Minh Quang và Đạo Trù…

- Vị trí địa lý, điều kiện khí tượng, địa hình, đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng là những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến khả năng cháy rừng tại huyện Tam Đảo. Khoảng cách từ khu dân cư đến rừng là nhân tố xã hội ảnh hưởng tới nguy cơ cháy rừng ở huyện Tam Đảo.

- Các trạng thái rừng ở huyện Tam Đảo rất phong phú nhưng để xác định nguy cơ cháy của các trạng thái rừng tại huyện Tam Đảo, có thể phân thành 8 trạng thái rừng tiêu biểu đó là: IIIa, IIa, IIb, rừng tre nứa (rừng tự nhiên), Bạch đàn, Bạch đàn + Keo, Thông (rừng trồng) và trạng thái Ic. Các trạng thái rừng này có sự khác nhau khá rõ về đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy.

- Căn cứ vào một số đặc điểm cấu trúc rừng và đặc điểm vật liệu cháy như: chiều cao dưới cành, chiều cao lớp thảm tươi cây bụi, khối lượng vật

71

liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy, số vụ cháy đã xảy ra ở các trạng thái rừng, khoảng cách từ rừng tới khu dân cư, đề tài phân cấp và xây dựng bản đồ nguy cơ cháy của các trạng thái rừng từ thấp đến cao như sau:

Phân loại các trạng thái rừng theo nguy cơ cháy ở Tam Đảo

Trạng thái rừng Ect Nguy cơ cháy

IIIa

<2.0 Nguy cơ cháy thấp IIB

IIa

2.0-2.5 Nguy cơ cháy trung bình Tre + Nứa

Bạch đàn + Keo 2.5-3.0 Nguy cơ cháy cao

Bạch đàn

>3 Nguy cơ cháy rất cao Thông

Ic

- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý lửa rừng ở khu vực huyện tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc gồm: Giải pháp về tổ chức, xây dựng lực lượng PCCCR; Giải pháp khoa học - kỹ thuật; Giải pháp thể chế, chính sách và Giải pháp kinh tế - xã hội

2. Tồn tại

Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn một số hạn chế sau:

- Đề tài chỉ mới sử dụng 6 yếu tố có ảnh hưởng lớn đến cháy rừng để phân cấp mức độ nguy hiểm cho các trạng thái rừng mà chưa sử dụng được nhiều các yếu tố khác để nâng mức độ chính xác lên mức cao nhất.

- Thời gian nghiên cứu ngắn và chỉ mới nghiên cứu các trạng thái IIIa1, IIb, Ia, Ib, Ic và rừng trồng Bạch đàn, Thông, Bạch đàn + Keo mà chưa đi sâu nghiên cứu các trạng thái khác, chưa có điều kiện kiểm nghiệm tính thực tiễn của kết quả nghiên cứu của đề tài.

72

3. Kiến nghị

- Khi xây dựng bản đồ phân cấp mức độ nguy hiểm của các trạng thái rừng cần sử dụng thêm các tiêu chuẩn về tự nhiên và xã hội, để tổng hợp xây dựng được một phương pháp có độ chính xác cao hơn.

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu vì trên các điều kiện lập địa khác nhau tính chất phòng cháy của các loài có thể khác nhau, mở rộng phạm vi để có đánh giá khách quan và kết quả chính xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo báo động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, PCCCR, Nxb GTVT, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2004), Văn bản pháp quy về phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Quy phạm Phòng cháy,

chữa cháy rừng Thông (Ban hành theo quyết định số 4110 QĐ/BNN – KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2007), Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2004), Văn bản pháp quy về phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến

độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu dưới rừng thông góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng tại một số vùng trọng điểm thông ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

7. Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội.

8. Bế Minh Châu (2008): Quản lý lửa rừng, Bài giảng cho các lớp Cao học Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp.

9. Cao Bá Cường (2006), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho

tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

11. Chính Phủ (2005), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP, Quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội.

12. Chính Phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg Về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của cấp về rừng và đất Lâm nghiệp. Hà Nội. 13. Cục Kiểm lâm(2005), Sổ tay kỹ thuật Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 16. Hà Văn Hoan (2007), Ngiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý Vật

liệu cháy cho rừng trồng tại huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị. Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

17. Bùi Thị Hồng (2010), Phân vùng trọng điểm cháy cho rừng phòng hộ

huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

18. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkesii) ở Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Lâm nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.

20. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và các giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng ở Việt nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 21. Vũ Tiến Hinh, Vũ Nhâm (1992), Điều tra quy hoạch điều chế rừng, Giáo

trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba lá (Pieus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel), ở Việt Nam. Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội.

23. P.E.ODum (1979), Cơ sở sinh thái học, Nxb Khoa học kỹ thuật. Hà Nội. 24. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1998), Khí tượng Thuỷ văn rừng.

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

25. Vương Văn Quỳnh và các cộng sự (2005), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà Nước, Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội.

26. Thủ Tướng Chính Phủ (2010), Chỉ thị số 270/CT-TTg, Chỉ thị về việc triển khai các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội.

27. Võ Đình Tiến (1995), Phương pháp dự báo, lập bản đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy ở Bình Thuận, tạp chí lâm nghiệp (10) Tr.11-14.

28. Nguyễn Quang Trung (2003), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy

rừng cho tỉnh Đắc Lắc, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.

29. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

30. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp.

31. Nguyễn Hải Tuất (2006), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để lựa chọn mô hình tối ưu trong lâm nghiệp. Bài giảng cho hệ đào tạo Cao học Lâm nghiệp, Hà Tây.

32. Nguyễn Hải Tuất (2009), Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng. Bài giảng cho hệ đào tạo, Đại học, Cao học Lâm nghiệp, Hà Nội.

33. Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Quyết định số 678/2007/QĐ- UBND, Về việc phê duyệt kết quả rà soát 3 loại rừng, Vĩnh Phúc.

34. Uỷ ban nhân dân huyện Tam Đảo (2010), Báo cáo số 216/BC-UBND,

Báo cáo chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp trên địa bàn huyện giai đoạn 20010-201.

35. www.Kiemlam.org.vn

36. Arthur A. Brown (1973). Forest Fire Control and Use

37. Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983). Fire in Forestry. Volume I and Volume II. US

38. R.H. Luke, A.G. Mc Arthur (1978). Bushfires in Australia. Canberra. 39. Sameer Karki (2003). Sự tham gia và quản lý của cộng đồng trong

công tác phòng cháy chữa cháy rừng ở Đông nam á. Dự án PCCCR Đông nam á

40. Timo V. Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (2007). Wildland Fire Management. Helsinki.

Phụ biểu 01. Phụ biểu điều tra tầng cây cao và cây tái sinh

Biểu 01:Phiếu điều tra tầng cây cao

Số hiệu ÔTC: Kiểu rừng: Độ dốc: Địa hình: Độ cao: Hướng dốc: Độ tàn che: Người điều tra: Ngày điều tra:

STT Tên loài D1.3 (cm) H (m) DT (m) Vật hậu Sinh trưởng Khoảng cách (m) ĐT NB TB VN DC ĐT NB TB

Biểu 02:Phiếu điều tra cây tái sinh

ÔTC: Độ dốc: Hướng dốc: Độ tàn che: Vị trí: Độ cao: Ngày điều tra: Người điều tra:

STT ÔDB TT cây Tên loài Tổng số cây Nguồn

Gốc Chiều cao câu tái sinh H (m) Sinh trưởng Hạt Chồi < 0,5 0,51 12 > 2

Biểu 03:Phiếu điều tra khoảng cách các cây tái sinh

ÔTC: Vị trí:

TT Tên cây tái sinh xác định

tên cây tái sinh gần nhất

Khoảng cách (m)

Ghi chú

Biểu 04: Phiếu điều tra cây bụi

Số hiệu OTC: Địa hình: Độ tàn che: Độ dốc: Hướng dốc: Độ cao: TT ÔDB TT loài Tên loài chủ yếu Số cây (bụi) Độ che phủ (%) H (m) Sinh trưởng

Biểu 05: Phiếu điều tra thảm tươi

Số hiệu OTC: Địa hình: Độ tàn che: Độ dốc: Hướng dốc: Độ cao: TT ÔDB TT loài Tên loài chủ yếu Số cây (bụi) Độ che phủ (%) Độ nhiều H (m) Sinh trưởng

Phụ biểu 02. Tổng hợp phân bố các trạng thái rừng tại huyện Tam Đảo Trạng thái rừng Diện tích Đất khác 5004.38 Đất nông nghiệp 4135.71 Đất trống 2390.92 IIA 243.25 IIB 45.25 IIIA1 2484.76 IIIA2 4237.44 IIIA3 190.04 Mặt nước 238.01 Rừng trồng 3945.91 Rừng trồng hỗn giao 971.55 Tre nứa 4.61 Vườn quả 42.18 Grand Total 23934.00

Phụ biểu 03. Phân bố của các trạng thái rừng theo độ cao

Cấp độ cao Trạng thái rừng Diện tích

0 - 300 14695.7 Đất khác 4545.6 Đất nông nghiệp 4135.7 Đất trống 1260.6 IIA 114.5 IIB 16.2 IIIA1 375.7 IIIA2 78.0 Mặt nước 238.0 Rừng trồng 3092.6 Rừng trồng hỗn giao 800.0 Tre nứa 4.6 Vườn quả 34.2 300 - 600 4133.5 Đất khác 221.2

Đất trống 877.2 IIA 117.2 IIB 29.1 IIIA1 1058.4 IIIA2 828.0 IIIA3 26.5 Rừng trồng 799.2 Rừng trồng hỗn giao 170.8 Vườn quả 6.0 600 - 900 2734.2 Đất khác 94.4 Đất trống 241.5 IIA 11.6 IIIA1 651.2 IIIA2 1592.3 IIIA3 86.6 Rừng trồng 54.1 Rừng trồng hỗn giao 0.7 Vườn quả 1.8 900 - 1200 1899.6 Đất khác 104.1 Đất trống 11.7 IIIA1 335.9 IIIA2 1383.3 IIIA3 64.4 Vườn quả 0.2 1200 - 1500 461.8 Đất khác 38.3 IIIA1 63.5 IIIA2 347.5 IIIA3 12.6 1500 - 1800 9.1 Đất khác 0.7 IIIA2 8.4

Phụ biểu 04. Phân bố của các trạng thái rừng theo cấp độ dốc Cấp độ dốc Trạng thái rừng Diện tích 0 -8 9397.6 Đất khác 3766.2 Đất nông nghiệp 3972.8 Đất trống 195.4 IIA 15.1 IIB 1.5 IIIA1 61.5 IIIA2 54.9 IIIA3 0.3 Mặt nước 145.3 Rừng trồng 1054.4 Rừng trồng hỗn giao 108.8 Tre nứa 4.2 Vườn quả 17.2 8-15 2752.2 Đất khác 549.4 Đất nông nghiệp 138.1 Đất trống 388.9 IIA 40.4 IIB 3.3 IIIA1 215.6 IIIA2 186.3 IIIA3 7.0 Mặt nước 46.0 Rừng trồng 921.5 Rừng trồng hỗn giao 242.3 Tre nứa 0.4 Vườn quả 13.3 15-25 5694.9 Đất khác 470.5 Đất nông nghiệp 24.3 Đất trống 989.6

IIA 92.8 IIB 8.1 IIIA1 829.1 IIIA2 1416.1 IIIA3 42.1 Mặt nước 34.1 Rừng trồng 1357.8 Rừng trồng hỗn giao 425.0 Vườn quả 5.4 25-30 2877.5 Đất khác 143.8 Đất nông nghiệp 0.5 Đất trống 443.8 IIA 46.0 IIB 13.9 IIIA1 549.4 IIIA2 1080.0 IIIA3 35.9 Mặt nước 9.6 Rừng trồng 412.1 Rừng trồng hỗn giao 137.9 Vườn quả 4.5 >30 3211.8 Đất khác 74.5 Đất trống 373.3 IIA 49.0 IIB 18.4 IIIA1 829.1 IIIA2 1500.1 IIIA3 104.7 Mặt nước 3.1 Rừng trồng 200.2 Rừng trồng hỗn giao 57.5 Vườn quả 1.8

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc (Trang 75 - 91)