Luận văn vẫn tồn tại một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu chưa đầy đủ vì tác giả chỉ thu thập được số liệu của 24 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2017. Do tính chất số lượng ngân hàng không nhiều và dữ liệu thu thập qua thời gian khá ngắn (10 năm) nên kết quả thu được còn hạn chế. Thứ hai, trong bài nghiên cứu này, tác giả chỉ tiếp cận “hiệu quả hoạt động” của ngân hàng trên góc độ về “lợi nhuận”, và chỉ sử dụng chỉ số tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản để đại diện cho hiệu quả hoạt động nên chưa thể đánh giá hết các khía cạnh về hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Thứ ba, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhưng tác giả chỉ sử dụng một vài nhân tố đại diện cho các nhân tố bên trong và bên ngoài ngân hàng để đo lường tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, chưa đề cập được nhiều nhân tố như cấu trúc tài sản, chu kỳ kinh tế, biến động thị trường, loại hình sở hữu, các ngân hàng niêm yết hay chưa niêm yết, … Cuối cùng, bài nghiên cứu chưa chỉ ra được liệu tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng TMCP Việt Nam có phải là tác động không đơn điệu hay không, tức có một ngưỡng mà khi vượt ngưỡng này, tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ đổi chiều.
Như vậy, để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tác giả đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo. Thứ nhất, cần mở rộng dữ liệu nghiên cứu bằng cách gia tăng kích thước mẫu cả về số lượng ngân hàng lẫn thời gian nghiên cứu. Thứ hai, cần gia tăng các biến đại diện cho hiệu quả hoạt động như NIM, EVA, P/E, … nhằm phản ánh đầy đủ hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Thứ ba, để kết quả ước lượng được chính xác, cần thêm nhiều nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, từ các nhân tố bên trong ngân hàng, các nhân tố ngành và các nhân tố vĩ mô. Cuối cùng, việc cấu trúc vốn có tác động không đơn điệu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng TMCP Việt Nam hay không cũng là một trong những hướng nghiên cứu tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
Admati, A. R., DeMarzo, P. M., Hellwig, M. F. & Pfleiderer, P. C. 2013, ‘Fallacies, irrelevant facts, and myths in the discussion of capital regulation: Why bank equity is not socially expensive’. Max Planck Institute for Research on Collective Goods,
2013/23, available at SSRN:
<https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=2349739> [01 October 2018]. Allen, F., Carletti, E. & Marquez, R. 2011, ‘Credit market competition and capital regulation’, Review of Financial Studies, vol. 24, no. 4, pp. 983-1018.
Allen, F., Carletti, E. & Marquez, R. 2015, ‘Deposits and bank capital structure’.
Journal of Financial Economics, vol. 118, no. 3, pp. 601-619.
Al-Kayed, L. T., Raihan Syed Mohd Zain, S. & Duasa, J. 2014, ‘The relationship between capital structure and performance of Islamic banks’, Journal of Islamic Accounting and Business Research, vol. 5, no. 2, pp. 158-181.
Arellano, M. and S. Bond. 1991, ‘Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations’, The Review of Economic Studies, vol. 58, pp. 277 – 297.
Arellano, M. and Bover, O. 1995, ‘Another look at the instrumental variable estimation of error-components models’, Journal of Econometrics, vol. 68, pp. 29–51.
Athanasoglou, P., Delis, M. and Staikouras, K. 2006, ‘Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region’, Journal of Financial Decision Making, vol. 2, pp. 1-17.
Athanasoglou, P., Brissimis, S. and Delis, M. 2008, ‘Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability’, Journal of Internatonal Financial Markets, Institution & Money, vol. 18, no. 2, pp. 121-136.
affect banks‘ profitability? Pre-and post financial crisis evidence from significant banks in France’ (No. 12),Banque de France.
Benston, G.J. 1965, ‘Branch banking and economies of scale’, Journal of Finance, vol. 20, no. 2, pp. 312-331.
Berger, A. N. 1995, ‘The relationship between capital and earnings in banking’,
Journal of money, credit and banking, vol. 27, no. 2, pp. 432-456.
Berger, A. & Bonaccorsi di Patti, E. 2006, ‘Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry’,
Journal of Banking & Finance, vol. 30, no. 4, pp. 1065-1102.
Berger, A. N. and Bouwman, C. H. S. 2013, ‘How Does Capital Affect Bank Performance During Financial Crises?’‚ Journal of Financial Economics, vol. 109, pp. 146-176.
Berger, A. & Humphrey, D. 1997, ‘Efficiency of Financial Institutions: International Surveyand Directions for Future Research’, European Journal of Operational Research, vol. 98, pp. 175-212.
Berger, A. N., Herring, R. J., & Szegö, G. P. 1995, ‘The role of capital in financial institutions’, Journal of Banking & Finance, vol. 19, no. 3, pp. 393-430.
Berlin, M. 2011, ‘Can we explain banks’ capital structure?’, Business review, Federal Reserve Bank of Philadelphia, issue Q2, pages 1-11.
Bessis, J., 2011, Risk management in banking: Wiley.
Blundell, R. & Bond, S. 1998, ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of Econometrics, vol. 87, no. 1, pp. 115-143.
Bond, S. 2002, ‘Dynamic Panel Data Models, A guide to micro data methods and practice’, The Institute for Fiscal Studies department of economics, UCL, working paper CWP09/02.
Europe, North America and Australia’, Journal of Banking & Finance, vol. 13, no. 1, pp. 65-79.
Daft, R., L. 2008, Management, 8th Ed., Mason: Thomson South-Western.
Demirguc-Kunt, A. & Huizinga, H. 2000, ‘Financial structure and Bank Profitability’,
World Bank Policy Research Working Paper No. 2430.
Dewatripont, M., & Tirole, J. 1994, The prudential regulation of banks, ULB Universite Libre de Bruxelles, no. 2013/9539.
Diamond, D. W. & Dybvig, P. H. 1983, ‘Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity’, The Journal of Political Economy, vol. 91, no. 3, pp. 401-419.
Diamond, D. & Rajan, R. 2000, ‘A Theory of Bank Capital’, The Journal of Finance, vol 55, no. 6, pp. 2431-2465.
Dietrich, A. & Wanzenried, G. 2011, ‘What determines the profitability of commercial banks? New evidence from Switzerland’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, vol. 21, iss 3, pp. 307-327.
Drake, L. & Hall, M.J.B., Simper, R. 2006, ‘The impact of macroeconomic and regulatory factors on bank efficiency: anon-parametric analysis of Hong Kong’s banking system’, Journal of Banking and Finance, vol. 30, pp. 1443-1466.
Duca, J. V., & McLaughlin, M. M., 1999, ‘Developments affecting the profitability of commercial banks’, Federal Reserve Bulletin(Jul), pp. 477-499.
ECB 2010, ‘Beyond ROE – How to Measure Bank Performance’, Appendix to the Report on EU Banking Structures, September.
Farrell 1957, ‘The measurement of productive efficiency’, Journal of the Royal Statistical Society, series A (General), vol. 120, no. 3, pp. 253-290.
Flamini, V., McDonald, C. A., & Schumacher, L. 2009, ‘The determinants of commercial bank profitability in Sub-Saharan Africa’, International Monetary Fund. Gropp, R. & Heider, F. 2010, ‘The determinants of bank capital structure’, Review of
Finance, vol. 14, pp. 587–622.
Gul, S., Irshad, F. & Zaman, K. 2011, ‘Factors affecting bank profitability in Pakistan’,
The Romanian Economic Journal, vol. 39, no.14, pp. 61-89.
Hansen, L. 1982, ‘Large sample properties of generalized method of moments estimators’, Econometrica, Econometric Society, vol. 50, no. 3, pp. 1029-1054.
Hart, O. & Moore, J. 1995, ‘Debt and Seniority, an Analysis of the Role of Hard Claims in constraining Management’, American Economic Review, 1995, vol. 85, iss 3, pp. 567-585.
Hassan, M. K. & Bashir, A. H. M. 2003, ‘Determinants of Islamic banking profitability’, In 10th ERF Annual Conference, Morocco, pp. 16-18.
Hoffmann, P. S. 2010. ‘Capital structure and Performance in the US Banking Industry’, International Journal of Business and Social Science, vol. 2, no. 22, pp. 225- 269.
Jensen, M.C. & Meckling, W. H. 1976, ‘Theory of the firm: Managerial behavior, agency cost and ownership structure’, Journal of financial economics, vol. 3, no. 4, pp. 305-360.
Kwan, S. 2009, ‘Capital structure in Banking’, Economic research, Federal Reserve Bank of San Francisco.
Lee, C. & Hsieh, M. 2013, ‘The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking’, Journal of International Money and Finance, vol. 32, pp. 251-281. Leland, H., and Pyle, D. 1977, ‘Information asymmetries, financial structure and financial intermediation’, The Journal of Finance, vol. 32, pp. 371-388.
Mehran, H. & Thakor, A. 2011, ‘Bank capital and value in the cross-section’, Review of Financial Studies, vol. 24, no. 4, pp. 1019-1067.
Miller, M. H. 1995, ‘Do the M & M propositions apply to banks?’, Journal of Banking & Finance, vol. 19, no. 3, pp. 483-489.
Modigliani, F. & Miller, M. H. 1958, ‘The cost of capital, corporation finance and the theory of investment’, The American economic review, vol. 48, no. 3, pp. 261-297. Modigliani, F. and Miller, M. H. 1963, ‘Corporate Income Taxes and The Cost of Capital: A Correction’. The American Economic Review, vol. 53, no. 3, pp. 433-443. Myers, S. 1997, ‘Determinants of corporate borrowing’, Journal of Financial Economics, vol. 5, pp. 147-175.
Myers, S. and Majluf, N. 1984, ‘Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have’, Journal of Financial Economics, vol. 13, pp. 187-221.
Nanceur, S. B. & Goaied, M. 2008, ‘The determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia’, Frontiers in Finance and Economics, vol. 5, no. 1, pp. 106-130.
Perry, P. 1992, ‘Do banks gain or lose from inflation?’, Journal of Retail Banking, vol. 14, pp. 25– 30.
Rehncrona, C. 2011, ‘EU Bank capital structure and capital requirements’, available at
<https://www.researchgate.net/publication/267209999_Bank_Capital_Structure_and_C apital_Requirements> [01 October 2018].
Revell, J., 1979, ‘Inflation and financial institutions’, Financial Times, London.
Roodman, D. 2006, ‘How to do xtabond2: an introduction to “Difference” and “System” GMM in Stata’, Center for Global Development, Working Paper Number 103.
Sealey, C. W. and Lindley J. T. 1977, ‘Inputs, Outputs, and a Theory of Production and Cost at Depository Financial Institutions’, Journal of Finance, 1977, vol. 32, no. 4, pp 1251-1266.
Structure, A European Study, Available at <https://www.city.ac.uk/__data/assets/pdf_file/0007/336373/SHABAN,-Mais-.pdf> [01 October 2018].
Short, B. K. 1979, ‘The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan’. Journal of Banking & Finance, vol. 3, no. 1, pp 209-219.
Smirlock, M. 1985, ‘Evidence on the (non) relationship between concentration and profitability in banking’. Journal of money, credit and Banking, vol 17, no. 1, pp 69- 83.
Stiglitz, J. E. & Weiss, A. 1981, ‘Credit Rationing in Markets with Imperfection Information’, The American Economic Review, vol. 71, no. 3, pp. 393-410.
Sufian, F. 2011, ‘Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank Specific and Macroeconomic Determinants’, Journal of Economics and Management, vol.7, no. 1, pp. 43-72.
Tarig, W., Usman, M., Mir, H. Z. & Aman, I. 2014, ‘Determinants of Commercial Banks Profitability: Empirical Evidence from Parkistan’, International Journal of Accounting and Financial Reporting, vol. 4, no. 2, ISSN 2162-3082.
Thakor, A. V. 2014, ‘Bank capital and financial stability: an economic trade-off or a Faustian bargain?’, Annual Review of Financial Economics, vol. 6, pp. 185-223.
Trujillo – Ponce, A. 2013, ‘What determines the profitability of banks? Evidence from Spain’, Accounting and Finance, vol. 53, no. 2, pp. 561-586.
Wooldridge, J., 2002, Econometric analysis of cross section and panel data, The MIT Press, London.
Danh mục tham khảo tiếng Việt
Báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành 2015, ‘Đa dạng hoá thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 106+107, tháng 1+2/2015, trang 13-23.
Lê Thị Tuấn Nghĩa và Phan Mạnh Hùng 2016, Các nhân tố ảnh hưởng đến đòn bẩy tài chính của Ngân hàng thương mại và một số khuyến nghị, Tạp chí ngân hàng số 18, truy cập tại <https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh> [ngày truy cập 01/06/2018].
Minh Phương 2018, Trái phiếu tăng cường an toàn vốn, truy cập tại <http://thoibaonganhang.vn/trai-phieu-tang-cuong-an-toan-von-77642.html> [ngày truy cập 01/10/2018].
Minh Trí 2017, Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, truy cập tại <http://thoibaonganhang.vn/de-an-co-cau-lai-he-thong-cac- tctd-gan-voi-xu-ly-no-xau-giai-doan-2016-2020-65633.html> [ngày truy cập 01/06/2018].
Nguyễn Hữu Tài, Nguyễn Thu Nga 2017, ‘Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng từ cách tiếp cận phi tham số’, Tạp chí ngân hàng số 17, truy cập tại <https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh> [ngày truy cập 01/06/2018].
Nguyễn Thanh Dương 2013, ‘Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng’, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 9(19), 2013.
Nguyễn Việt Hùng 2008, ‘Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại iệt Nam’, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Phan Thanh Hiệp 2016, ‘Ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp’, Tạp chí Tài chính, kỳ 2, tháng 6/2016, trang 9-13. Phan Thị Hằng Nga, Trần Phương Thanh 2017, Hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam sau sáp nhập, hợp nhất, mua lại: Tiếp cận phương pháp DEA, Tạp chí ngân hàng số 24, truy cập tại <https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh> [ngày truy cập 01/06/2018].
Trần Ngọc Thơ 2007, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.
Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang 2013, ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 85, tháng 4/2013, trang 11-15.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các ngân hàng TMCP được dùng trong nghiên cứu
STT TÊN NGÂN HÀNG TÊN VIẾT TẮT
1 Ngân hàng TMCP An Bình ABB
2 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB
3 Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIDV
4 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG
5 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 6 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM HDB
7 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB
8 Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt LPB
9 Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB
10 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB
11 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB
12 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NVB
13 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB
14 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB
15 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SEA
16 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương SGB
17 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB
18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STB
19 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB
21 Ngân hàng TMCP Việt Á VAB 22 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB
23 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB
Phụ lục 2: Kết quả chạy mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROE
F test that all u_i=0: F(23, 208) = 1.78 Prob > F = 0.0190 rho .30294586 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .07411648 sigma_u .04886119 _cons .3909044 .3022802 1.29 0.197 -.2050212 .98683 INF .0891211 .1102965 0.81 0.420 -.1283213 .3065635 GDPG .0610857 .9654341 0.06 0.950 -1.842205 1.964376 HHI 1.092395 .6852473 1.59 0.112 -.2585258 2.443315 RISK -.0014794 .0010259 -1.44 0.151 -.0035019 .0005432 DEPOSIT -.3130766 .0769829 -4.07 0.000 -.4648435 -.1613098 LOAN .0488714 .0587051 0.83 0.406 -.066862 .1646047 SIZE -.0081297 .0149776 -0.54 0.588 -.0376571 .0213977 CAP -.192728 .2049203 -0.94 0.348 -.596715 .2112591 ROE Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] corr(u_i, Xb) = -0.2566 Prob > F = 0.0039 F(8,208) = 2.95 overall = 0.0390 max = 10 between = 0.0052 avg = 10.0 R-sq: within = 0.1018 Obs per group: min = 10 Group variable: firm1 Number of groups = 24 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 240
Phụ lục 3: Kết quả chạy mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROA
F test that all u_i=0: F(23, 208) = 2.21 Prob > F = 0.0018 rho .34783692 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e .00636607 sigma_u .00464923 _cons .0302591 .0259637 1.17 0.245 -.0209266 .0814448 INF .011972 .0094737 1.26 0.208 -.0067047 .0306488 GDPG .010068 .0829238 0.12 0.903 -.1534109 .1735469