6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
1.7 NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
Trong những năm gần đây, các thành phố hiện đại, văn minh; các khu cơng nghiệp có nhu cầu thực hiện các cơng trình xây dựng có xu hướng ngày càng cao hơn, to hơn, kiến trúc - kết cấu phức tạp hơn trong điều kiện dân số tăng nhanh, quy đất hạn hẹp. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư cịn u cầu các đơn vị thiết kế, thi công phải thực hiện các cơng trình có kiến trúc to, lớn, kết cấu phức tạp nhưng thi cơng trong thời gian ngắn, chi phí đầu tư thấp và đồng thời các cơng trình xây dựng vẫn phải đáp ứng yêu cầu có khả năng chịu được các trận động đất nhỏ và vừa nhưng khơng bị hư hỏng; có khả năng khơng bị sụp đổ cơng trình khi gặp những trận động đất mạnh hoặc rất mạnh để bảo vệ tài sản và sinh mạng con người.
Mặc dù các thanh giằng truyền thống được cấu tạo từ vật liệu thép có các ưu điểm như cường độ và khả năng uốn cao, trọng lượng nhẹ, thi công nhanh, dễ gia cố và sửa chữa nên kết cấu thép được sử dụng rất nhiều trong các nhà cao tầng trên
thế giới. Tuy nhiên, khi động đất xảy ra, lực ngang và các dao động của cơng trình do lực ngang đã tác động làm cho các thanh giằng truyền thống bị biến dạng, cong vênh hoặc gãy gập dẫn đến các thanh giằng loại hình này khơng đảm bảo chức năng chịu tác dụng chịu lực kéo nén dọc trục đúng tâm theo thiết kế (các thanh giằng không đảm bảo chức năng khi lực tác dụng ngoài mặt phẳng của chúng) dẫn đến cơng trình bị sụp đổ, gây nguy hiểm tính mạng của con người. Vì vậy, việc sử dụng các thanh giằng chống bất ổn định trong các hệ kết cấu khung thép trong nhà cao tầng chịu tác động của động đất là một trong những biện pháp kháng chấn được nhiều nhà khoa học và thiết kế quan tâm, nghiên cứu.
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT