6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG HỆ GIẰNG CHỮ
3.3.1 Chuyển vị và độ lệch tầng công trình
(Nguồn Tác giả vẽ biểu đồ bằng phần mềm Excel 2010)
(Nguồn Tác giả vẽ biểu đồ bằng phần mềm Excel 2010)
Hình 3.13 Chuyển vị ngang lớn nhất của các tầng khung trục A giữa 02 trường hợp
Nhận xét
- Nhìn chung chuyển vị ngang các tầng khi công trình sử dụng hệ giằng BRB lớn hơn trường hợp hệ giằng truyền thống, thể hiện rõ từ tầng 6 trở lên các tầng trên, càng lên cao mức chênh lệch càng tăng dần, từ 5% đến 25%.
- Biểu đồ theo thời gian cũng cho thấy, những lần chuyển vị đỉnh đạt cực trị và đổi chiều, khi sử dụng giằng BRB chuyển vị đều lớn hơn. Khu vực tầng 6 trở xuống, kết cấu công trình bị chảy dẻo và phá hủy, biến dạng công trình có những bước nhảy lớn.
(Nguồn Tác giả tự vẽ biểu đồ bằng phần mềm Excel 2010)
Nhận xét Từ biểu đồ tổng hợp cho thấy
- Độ lệch tầng công trình khi sử dụng hệ giằng BRB lớn hơn trường hợp sử dụng hệ giằng truyền thống, thể hiện rõ từ tầng 6 trở lên các tầng trên, mức chênh lệch khá đồng đều qua các tầng từ 15% đến 25%.
- Khu vực tầng 6 trở xuống, kết cấu công trình bị chảy dẻo và phá hủy, độ lệch tầng có những bước nhảy lớn, đặc biệt từ tầng 3 đến tầng 5.
3.3.2 Sự hình thành và phát triển khớp dẻo của kết cấu công trình
Kết quả phân tích cũng cho thấy, cả 2 trường hợp khi sử dụng hệ giằng BRB và hệ giằng truyền thống, kết cấu chịu lực chính của công trình đều bị chảy dẻo và phá hủy tập trung khu vực từ tầng 6 trở xuống. Tuy nhiên, công trình sử dụng hệ giằng BRB có khả năng chịu lực và độ dẻo dai tốt hơn khi chịu được 19.2 s thời gian xảy ra động đất, trường hợp công trình sử dụng hệ giằng truyền thống, kết cấu đã bị phá hủy tại thời điểm 12.2s.
Dưới đây, người thực hiện đề tài đã tổng hợp kết quả phân tích khớp dẻo tại thời điểm công trình bị phá hủy cho cả 02 trường hợp.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.15 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục A tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng truyền thống
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.16 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục A tại thời điểm 12.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.17 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục B tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng truyền thống
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.18 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục B tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.19 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục C tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng truyền thống
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.20 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục C tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.21 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục D tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng truyền thống
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.22 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục D tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.23 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục E tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng truyền thống
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.24 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục E tại thời điểm phá hoại 12.2s của giằng BRB
Bảng 3.1 Thống kê khớp dẻo tại thời điểm 12.2s cho 2 trường hợp phân tích
(Nguồn Tác giả bằng phần mềm Excel 2010)
Tại thời điểm 12.2s, công trình sử dụng hệ giằng truyền thống bị sụp đổ. Toàn bộ công trình có 659 khớp dẻo được hình thành, phần lớn đã bị phá hoại, tập trung từ tầng 6 trở xuống. Đối với trường hợp được bố trí hệ giằng BRB, công trình vẫn đang làm việc an toàn, tại mỗi khung trục chỉ mới xuất hiện 16 khớp dẻo ở các thanh giằng với mức độ hư hỏng nhẹ. Cột và dầm chịu lực vẫn còn trong giai đoạn đàn hồi, khớp dẻo chưa hình thành. Đến thời điểm 19.2s, công trình sử dụng hệ giằng BRB mới bị sụp đổ hoàn toàn.
TRỤC B-IO IO-LS LS-CP CP-C C-D D-E
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
A DẦMCỘT 00 67 00 12 00 30 00 00 00 114 00 3522
GIẰNG 13 5 3 2 0 1 0 4 0 0 0 4
TRỤC B-IO IO-LS LS-CP CP-C C-D D-E
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
B DẦMCỘT 00 45 00 43 00 10 00 00 00 126 00 4528
GIẰNG 12 0 4 2 0 2 0 8 0 2 0 2
TRỤC B-IO IO-LS LS-CP CP-C C-D D-E
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
C DẦMCỘT 00 67 00 43 00 02 00 00 00 120 00 5438
GIẰNG 12 2 4 2 0 2 0 6 0 0 0 4
TRỤC B-IO IO-LS LS-CP CP-C C-D D-E
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
D DẦMCỘT 00 46 00 42 00 00 00 00 00 134 00 5740
GIẰNG 12 0 4 2 0 2 0 8 0 0 0 4
TRỤC B-IO IO-LS LS-CP CP-C C-D D-E
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
E DẦMCỘT 00 66 00 41 00 01 00 00 00 144 00 5236
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.25 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục A tại thời điểm phá hoại 19.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.26 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục B tại thời điểm phá hoại 19.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.27 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục C tại thời điểm phá hoại 19.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.28 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục D tại thời điểm phá hoại 19.2s của giằng BRB
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.29 Tình trạng chảy dẻo của kết cấu khung trục E tại thời điểm phá hoại 19.2s của giằng BRB
Bảng 3.2 Thống kê khớp dẻo tại thời điểm công trình bị phá hoại cho 2 trường hợp phân tích
(Nguồn Tác giả thực hiện bằng phần mềm Excel 2010)
Hinge Status Khung trục BRB GTT A B C D E D-E BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT Cột 48 35 Cột 56 45 Cột 54 54 Cột 46 57 Cột 36 52 240 243 Dầm 36 22 Dầm 40 28 Dầm 38 38 Dầm 28 40 Dầm 24 36 166 164
Giằng 4 4 Giằng 4 2 Giằng 4 4 Giằng 4 4 Giằng 0 4 16 18
C-D
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
Cột 17 11 Cột 14 12 Cột 12 12 Cột 12 13 Cột 10 14 65 62
Dầm 4 4 Dầm 4 6 Dầm 0 0 Dầm 6 4 Dầm 5 4 19 18
Giằng 3 0 Giằng 0 2 Giằng 1 0 Giằng 0 0 Giằng 4 0 8 2
CP-C
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
Cột 0 0 Cột 0 0 Cột 0 0 Cột 0 0 Cột 0 0 0 0
Dầm 0 0 Dầm 0 0 Dầm 0 0 Dầm 0 0 Dầm 0 0 0 0
Giằng 0 4 Giằng 0 8 Giằng 0 6 Giằng 0 8 Giằng 0 9 0 35
LS-CP
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
Cột 0 3 Cột 0 1 Cột 4 0 Cột 0 0 Cột 4 0 8 4
Dầm 2 0 Dầm 0 0 Dầm 5 2 Dầm 0 0 Dầm 1 1 8 3
Giằng 2 1 Giằng 0 2 Giằng 1 2 Giằng 0 2 Giằng 0 0 3 7
IO-LS
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
Cột 4 1 Cột 4 4 Cột 0 4 Cột 4 4 Cột 0 4 12 17
Dầm 1 2 Dầm 1 3 Dầm 1 3 Dầm 2 2 Dầm 1 1 6 11
Giằng 4 2 Giằng 5 2 Giằng 0 2 Giằng 5 2 Giằng 2 2 16 10
B-IO
BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT BRB GTT
Cột 8 6 Cột 6 4 Cột 6 6 Cột 4 4 Cột 8 6 32 26
Dầm 5 7 Dầm 8 5 Dầm 6 7 Dầm 6 6 Dầm 7 6 32 31
Giằng 3 5 Giằng 7 0 Giằng 9 2 Giằng 7 0 Giằng 10 1 36 8 141 107 149 124 141 142 124 146 112 140 667 659
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.30 Tình trạng khớp dẻo của dầm C/1-2 Tầng 1 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Dầm trục C/1-2 Tầng 1 bị phá hoại hoàn toàn. Plastic R3 = 0.981 Rad; Hinge State > E; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.31 Tình trạng khớp dẻo của dầm C/1-2 Tầng 1 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Dầm trục C/1-2 Tầng 1 bị phá hoại hoàn toàn. Plastic R3 = 0.981 Rad; Hinge State > E; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.32 Tình trạng khớp dẻo của dầm E/2-3 Tầng 5 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Dầm trục E/2-3 Tầng 5 chưa hình thành khớp dẻo vẫn còn nằm trong giai đoạn đàn hồi. Plastic R3 = 0 Rad; Hinge State A to < B; Hinge Status A to < IO.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.33 Tình trạng khớp dẻo của dầm E/2-3 Tầng 5 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Dầm trục E/2-3 Tầng 5 bị phá hoại và không còn khả năng chịu lực. Plastic R3 = 0.067 Rad; Hinge State C to < D; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.34 Tình trạng khớp dẻo của cột trục 1-A Tầng 1 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Cột trục 1-A Tầng 1 bị phá hoại hoàn toàn. Plastic R3 = 0.2404 Rad. Hinge State > E; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.35 Tình trạng khớp dẻo của cột trục 1-A Tầng 1 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Cột trục 1-A Tầng 1 bị phá hoại hoàn toàn. Plastic R3 = 0.248 Rad. Hinge State > E; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.36 Tình trạng khớp dẻo của cột trục 1-C Tầng 6 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Cột trục 1-C Tầng 6 bị hư hỏng khá nặng, gần tới tình trạng bị phá hủy. Plastic R3 = 0.0117 Rad; Hinge State B to < C; Hinge Status LS to < CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.37 Tình trạng khớp dẻo của cột trục 1-C Tầng 6 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Cột trục 1-C Tầng 6 bị hư hỏng vừa nhưng vẫn làm việc an toàn. Plastic R3 = 0.0102 Rad; Hinge State B to < C; Hinge Status IO to < LS.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.38 Tình trạng khớp dẻo của giằng trục E/1-2 Tầng 1 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Giằng trục E/1-2 Tầng 1 bị phá hoại và không còn khả năng chịu lực. Plastic U1 = 0.1387. Hinge State C to < D; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.39 Tình trạng khớp dẻo của giằng trục E/1-2 Tầng 1 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Giằng trục E/1-2 Tầng 1 bị phá hoại hoàn toàn. Plastic U1 = 0.1609. Hinge State > E; Hinge Status > CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.40 Tình trạng khớp dẻo của giằng trục C/1-2 Tầng 5 tại thời điểm 19.2s của giằng BRB
Giằng trục C/1-2 Tầng 5 bị hư hỏng khá nặng, gần tới tình trạng bị phá hủy. Plastic U1 = 0.00848. Hinge State B to > C; Hinge Status LS to < CP.
(Nguồn Tác giả xuất dữ liệu từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.41 Tình trạng khớp dẻo của giằng trục C/1-2 Tầng 5 tại thời điểm 12.2s của giằng thường
Giằng trục C/1-2 Tầng 5 bị phá hoại và không còn khả năng chịu lực. Plastic U1 = 0.028; Hinge State B to < C; Hinge Status > CP.
3.3.3 Phân tích nội lực trong cột
(Nguồn Tác giả tự thực hiện trong chương trình SAP 2000)
Hình 3.42 Vị trí cột trục 1-A được lựa chọn để phân tích nội lực
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.44 Biểu đồ moment chân cột C1A – Tầng 3 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.45 Biểu đồ moment chân cột C1A – Tầng 5 theo thời gian giữa 02 trường hợp
Hình 3.46 Biểu đồ moment chân cột C1A – Tầng 7 theo thời gian giữa 02 trường hợp (Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.47 Biểu đồ moment chân cột C1A – Tầng 9 theo thời gian giữa 02 trường hợp
Bảng 3.3 Tổng hợp moment cột C1A lớn nhất qua các tầng của 02 trường hợp
(Nguồn Tác giá tự thực hiện với phần mềm Excel 2010)
TABLE Element Forces - Columns C1A (3-MAX)
Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)
Giằng BRB Giằng thường
Story16 145.50 150.16 -3.10 Story15 185.45 149.31 24.20 Story14 94.47 88.97 6.18 Story13 100.06 99.26 0.81 Story12 99.69 93.47 6.66 Story11 93.11 92.72 0.42 Story10 117.49 92.64 26.81 Story9 90.35 83.47 8.24 Story8 170.78 105.35 62.10 Story7 88.51 76.30 16.01 Story6 150.42 155.25 -3.11 Story5 3118.28 73.31 4153.41 Story4 168.16 110.21 52.59 Story3 402.50 1906.96 -78.89 Story2 839.71 131.89 536.67 Story1 10561.95 165.13 6295.99
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.48 Moment cột C1A lớn nhất qua các tầng giữa 02 trường hợp
Nhận xét Từ các số liệu thống kê và biểu đồ cho thấy, moment cột C1A
(Cột biên) từ tầng 6 trở lên giữa 2 trường hợp phân tích không chênh lệch nhiều. Các khu vực tầng bên dưới, moment cột đã phát triển cực đại tại thời điểm công trình bị sụp đổ do cột bị chảy dẻo và phá hoại hoàn toàn.
(Nguồn Tác giả tự thực hiện từ chương trình SAP 2000)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.50 Biểu đồ moment chân cột C2A – Tầng 1 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.51 Biểu đồ moment chân cột C2A – Tầng 3 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.53 Biểu đồ moment chân cột C2A – Tầng 7 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.54 Biểu đồ moment chân cột C2A – Tầng 9 theo thời gian Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010 giữa 02 trường hợp
Bảng 3.4 Tổng hợp moment cột C2A lớn nhất qua các tầng của 02 trường hợp
Story10 Story9 Story8 Story7 Story6 Story5 Story4 Story3 Story2 Story1 165.01 168.65 132.31 265.40 1989.53 111.73 55.99 37791.32 128.57 29.01
TABLE Element Forces - Columns C2A (3-MAX)
Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)
Giằng BRB Giằng thường
Story16 215.68 41.85 415.29 Story15 208.92 81.59 156.06 Story14 143.69 46.14 211.40 Story13 139.79 40.23 247.46 Story12 161.03 53.85 199.05 Story11 141.36 36.97 282.34
46.06 35.67 40.66 36.37 45.03 42.50 2958.55 37.49 61.20 2419.02 258.22 372.86 225.43 629.73 4317.98 162.91 -98.11 100716.38 110.07 -98.80
(Nguồn Tác giả tự thực hiện với phần mềm chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.55 Moment cột C2A lớn nhất qua các tầng giữa 02 trường hợp
Nhận xét Từ các số liệu thống kê và biểu đồ cho thấy, moment cột C2A khi
được bố trí hệ giằng BRB nhìn chung có giá trị lớn hơn từ 200% đến 300%. Các khu vực tầng bên dưới từ tầng 6 trở xuống, moment cột đã phát triển cực đại tại thời điểm công trình bị sụp đổ do cột bị chảy dẻo và phá hoại hoàn toàn.
(Nguồn tác giá thực hiện từ chương trình SAP 2000)
Hình 3.56 Vị trí cột trục 3-A được lựa chọn để phân tích nội lực
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.58 Biểu đồ moment chân cột C3A – Tầng 3 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.59 Biểu đồ moment chân cột C3A – Tầng 5 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.61 Biểu đồ moment chân cột C3A – Tầng 9 theo thời gian giữa 02 trường hợp
Bảng 3.5 Tổng hợp moment cột C3A lớn nhất qua các tầng của 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện bằng chương trình Excel 2010)
TABLE Element Forces - Columns C3A (3-MAX)
Story Moment (kNm) Chênh lệch (%)
Giằng BRB Giằng thường
Story16 207.54 58.20 256.61 Story15 141.54 58.93 140.19 Story14 122.07 45.17 170.27 Story13 121.47 43.57 178.80 Story12 129.50 46.63 177.69 Story11 126.54 42.42 198.33 Story10 134.58 43.21 211.49 Story9 153.42 39.06 292.80 Story8 108.78 38.84 180.06 Story7 153.66 36.14 325.21 Story6 2942.62 227.62 1192.80 Story5 65.91 2267.87 -97.09 Story4 678.27 18.62 3542.94 Story3 164767.18 27.95 589324.65 Story2 49.43 37.63 31.36 Story1 19.63 508.02 -96.14
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.62 Moment cột C3A lớn nhất qua các tầng giữa 02 trường hợp
Nhận xét Từ các số liệu thống kê và biểu đồ cho thấy, moment cột C3A khi
được bố trí hệ giằng BRB nhìn chung có giá trị lớn hơn từ 150% đến 300%. Các khu vực tầng bên dưới từ tầng 6 trở xuống, moment cột đã phát triển cực đại tại thời điểm công trình bị sụp đổ do cột bị chảy dẻo và phá hoại hoàn toàn.
3.3.4 Phân tích nội lực trong dầm
(Nguồn Tác giả tự thực hiện bằng chương trình SAP 2000)
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.64 Biểu đồ moment dầm A1-2 Tầng 1 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)
Hình 3.65 Biểu đồ moment dầm A1-2 Tầng 3 theo thời gian giữa 02 trường hợp
(Nguồn Tác giả thực hiện vẽ biểu đồ bằng chương trình Excel 2010)