Khu BTTN Hang Kia-Pà Cũ * Vị trớ địa lý:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 30 - 33)

c) Phương phỏp xử lý số liệu nội nghiệp:

3.1.1. Khu BTTN Hang Kia-Pà Cũ * Vị trớ địa lý:

* Vị trớ địa lý:

Khu BTTNHang Kia–Pà Cũ cú tọa độ địa lý: - 20041’ - 20046’ vĩ độ Bắc.

- 10405’- 10501’ kinh độ Đụng

Khubảo tồn nằm phớa bắc huyện Mai Chõu, trong địa giới hành chớnh 8 xó: Hang Kia, Pà Cũ, Tõn Sơ, Bao La, Piềng Vế, Cun Pheo, Nà Mốo.

Tổng diện tớch tự nhiờn 6.981,5 ha. - Phớa Bắc giỏp tỉnh Sơn La

- Phớa Nam giỏp cỏc xó: Bao La, Piềng Vế, Cun Pheo.

-Phớa Đụng giỏp xó: Đồng Bảng, Nà Phũn huyện Mai Chõu. - Phớa Tõy giỏp tỉnh Thanh Hoỏ.

* Địa hỡnh

Khu BTTN cú kiểu địa hỡnh vựng nỳiđó vụi, cúđộ cao trung bỡnh gồm 2 dải nỳi đỏ lớn chạy dài từ hướng Tõy sang hướng Đụng Nam và nhiều dải nỳi đỏ phụ.

- Dải nỳi Lương Xa: LÀ ranh giới giữa hai xó Hang Kia và Pà Cũ chạy dài từ Tõy sang Đụng Nam (từ xó Pà Cũđến xó Tõn Sơn) cố độ cao tuyệt đối trung bỡnh 800 – 900m, đỉnh cao nhất 1.223m tạo ra nhiều thu lũng bằng nhỏ và hẹp.

- Dải nỳi Xà Lĩnh: Là ranh giới giữa 2 xó Hang Kia và Cn Pheo chạy dài từ Tõy sang Đụng Nam (Từ xó Hang Kia đến hết xó Bao La) cú độ co

tuyệt dối trung bỡnh 100 ha là nơi dõn cư tập trung đụng đỳc để phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.

* Địa chất, thổ nhưỡng

-Địa chất:

Cấu tạo địa chất trong khu vực chủ yếu là đỏ vụi và một số đỏ sa thạch. + Đỏ vụi thành phần khoỏng vật chủ yếu là cỏc bon nỏt canxi, sản phẩm phong hoỏ cho thành phần cơ giới cú kết cấu hạt mịn.

+ Đỏ sa thạch thuộc nhúm đỏ cỏt cú thành phần khoỏng vật chủ yếu thạch anh, Fens pỏt, li mụ nớt sản phẩm phong hoỏ cho thành phần cơ giới hạt thụ, do phong hoỏ hụng triệt để nờn cú nhiều sỏi cuội với nhiều cỡ đường kớnh khỏc nhau.

- Thổ nhưỡng

Cú hai nhúm đất chớnh.

+ Nhúm đất feralit màu nõu (sản phẩm phong hoỏ của đỏ vụi) cú kết cấu hạt mịn phõn bố trong cỏc thung lũng nỳi đỏ vụi, tầng dày120cm.

+ Nhúm đất feralit phỏt triển trờn đa sa thạch màu sỏng, thành phần cơ giới thịt nhẹ và thịt pha cỏt, kết cấu hơi rời rạc nờn dễ bị rửa trụi phõn bố ở sườn một số dải dụng đồi nỳi đất, lẫn đỏ.

* Khớ hậu thuỷ văn:

- Khớ hậu:

Khu BTTN Hang Kia – Pà Cò nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa,

trong năm cú hai mùa rừ rệt. Mùa mưatừ thỏng 5 đến thỏng 10 và mua khô từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau

Lượng mưa trung bỡnh cả năm 1.700mm. Trong đó cỏc thỏng mựamưa chiếm 85%, mựa khụ chiếm 15%.

Nhiệt độ khụng khớ bỡnh quõn 210C, cú thỏng thấp nhất 40C, cao nhất 380C.

Số ngày mưa trong năm 122 ngày.

- Thuỷ văn

Diện tớch vựng dự ỏn chủ yếu là nỳi đỏ vụi, địa hỡnh casto mạnh nờn khụng cú suối lớn, chỉ cú cỏc khe suối nhỏ xuất hiện vào mựa mưa, mạch nước ngầm nằm rất sõu 12m. Do vậy về mựa khụ ngay cả nước sinh hoạt của nhõn dõn cũng rất thiếu. Nhõn dõn phải đi xa 3 – 4 km để lấy nước ăn.

* Tài nguyờn rừng

Diện tớch thuộc dự ỏn khu BTTN quản lý 6.981,5 ha bao gồm: Xó Hang Kia 2.321,0 ha, xó Pà Cũ 1.742,0 ha. Xó Bao La 1.146,4 ha, xó Tõn Sơn 899,0 ha, xó Piềng Vế 116,2 ha, xó Cun Pheo 406,1 ha, xó Nà Mốo 160,1 ha, xó Đồng Bảng 190,7 ha cụ thể:

Đất lõm nghiệp 6.204,1 ha, chiếm %, bao gồm: -Đất cú rừng: 5.277,9 ha

+ Rừng tự nhiờn: 5.251,9 ha

+ Rừng trồng: 26,0 ha

-Đất chưa cú rừng: 926,2 ha

Trong 5.277,9 ha rừng tự nhiờn cú: 303,7 ha rừng gỗ nỳi đất trong đó

249,8 ha rừng trung bình, 3,9 ha rừng phục hồi cú trữ lượng; 4.938,6 ha rừng

gỗ nỳi đỏ; 3,0 ha rừng giang, nứavà6,6 ha rừng hỗn giỏo nứa, gỗ.

Căn cứ vào kết quả điều tra năm 2004. Rừng trong khu BTTN Hang Kia – Pà Cũ thuộc HST đỏ vụi, cú trữ lượng rừng tương đối cao và đa dạng,

phong phỳ về loài, cú nhiều loài cõy gỗ quý như: Lỏt hoa, trai, nghiến, sến, chũ chỉ … Đặcbiệt cú một số loài cõy đặc hữu như: Thụng Pà Cũ, thụng tre lỏ ngắn, sam hạt đỏ .

Những năm trước, hệ động vật ở đõy rất phong phỳ, gồm 208 loài thuộc 86 họ, 25 bộ trong đú cú 41 loài cú tờn trong danh dỏch đỏ Việt Nam, điển hỡnh là gấu ngựa, gà lụi trắng, cầy bay …Tuy nhiờn, số lượng cỏc loài động vật này đó giảm rất nhanh bởi cỏc hoạt động săn bắn. Hiện nay chỉ cũn một số loài chim, rắn và thỳ. Do đú, gõy ảnh hưởng tới sự phỏt tỏn hạt giống cũng như tỏc động đến quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)