KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 72 - 75)

c) Phương phỏp xử lý số liệu nội nghiệp:

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

1. Tỏi sinh tự nhiờn là một quỏ trỡnh phứctạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. cỏc yếu tố đú cú thể chia thành 3 nhúm tạo thành một tam giỏc điều kiện: (i) Cỏc yếu tốmụi trường; (ii) Cỏc yếutốnền đất; và (iii) Cỏc yếu tốvề nguồn cung cấp hạt giống. Trong trường hợp khụng cú sự tỏc động mạnh vào thảm thực vật rừng thỡ quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn tuõn theo lý thuyết lỗ trống được đặc trưng bằng chu trỡnh như sau: “ Kế theo một cõy to bị chết và đổ xuống, một khoảng trống (lỗ trống) trong tỏn rừng được tạo thành. Diện tớch dưới lỗ trống này trở thành lập địa cho cỏc cõy con tỏi sinh và tồn tại. Cõy tỏi sinh phỏt triển, rừng được thiết lập mới tạo tỏn lấp đầy lỗ trống. Tiếp tục, khu rừng đó thành thục bờn cạnh lỗ trống trước đõy lại cú một cõy lớn chết và tạo ra một lỗ trống mới và chu trỡnhđược lặp lại” (Herman, H. Shugart, 1984)[44].

2. Tổ thành loài trong lớp cõy TS (cõy tỏi sinh cú chiều cao dưới 1,3 m), cõy TSTV (cõy tỏi sinh cú h>1,3 đến cõy cú D1,3 <10cm) và tầngcõy cao trong cỏc lõm phần rừng nghiờn cứu ở hai địa điểm nghiờn cứu khụng cú sự khỏc biệtlớn. Điều đúcho thấysự ổn định trong diễn thế phục hồi rừng ởcỏc trạngthỏi IIIA và IIIB.

3. Mật độ cõy TS (trờn 10 ngàn cõy/ha) và cõy TSTV (trờn 1000 cõy/ha)ởtất cả cỏc ụtc nghiờn cứu làđủcho việctạophụchồi rừng.

4. Phõn bố số cõy TS theo chiều cao cho thấy xu hướng giảm từ cõy nhỏ đến cõy lớn đối với cõy TS; Tuy nhiờn đối với cõy TSTV thỡ phõn bố lại khỏ phức tạp: nú cú xu hướng tăng lờn từ cấp chiều cao 1,3-2m (cấp I) đến khoảng cấp III-IV (từ 3-5m) rồi giảm dần đến cấpVI (từ 5-7m) và sauđú lại tăng lờn ở cấp trờn đú (>7m). Biến động phức tạp này của số lượng cõy tỏi

sinh cú chiềucao từ1,3 đến 7 m phảnsựphứchợpcủacỏc nhõn tố ảnhhưởng đến quỏ trỡnhđộngthỏi củathảmthựcvật rừng.

5. Nguồn gốc cõy tỏi sinh chủ yếu là từ hạt chiếm74-94% (trừ hai ụtc cú tỷ lệ tỏi sinh từ hạt thấp hơn 18%. Cõy TS cú chất lượng tốt chiếm đại đa số(trờn 55%)ởhầuhết cỏc ụtc. Cõy TSTV cũngcú tỷlệcõy cú chấtlượng tốt khỏ cao.

6. Động thỏi tỏi sinh của rừng là quỏ trỡnh rất phức tạp, kết quả nghiờn cứu bước đầu cho thấycú một sự tớch luỹsố loài ở cỏc lớp cõy cú kớch thước lớnhơn so với cỏc lớpcõy dưới đú. Thựctế này phảnỏnh kết quả củasựkhỏc nhau về tốc độsinh trưởng củacỏc loài cõy tỏi sinh và tuỳvào kớch thước của lỗtrống được tạora trong tỏn rừnglàm tiền đềcho quỏ trỡnh tỏi sinh.

7. Cỏc kết quả nghiờn cứu cú thể làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh. Đối với cỏc trạng thỏi rừng nghiờn cứu, khụng cần thiết phải xỳc tiếntỏi sinh tự nhiờn, nếucú trồngbổsung thỡ chi là trong phạmvi cục bộ nơi thiếu cõy tỏi sinh triển vọng. Biện phỏp được đề xuất chủ yếu là nuụi dưỡng rừng, chặtvệsinh và tiếnhành khai thỏc chọnvớicường độthớch hợp

5.2. Tồn tại:

1. Do thời gian và nguồn lực cú hạn, đề tài đó khụng nghiờn cứu mạng hỡnh phõn bốcõy tỏi sinh trờn bề mặtdiệntớch, nờn khụngđủ cơsở để đềxuất việctrồngbổsung cú cần thiếthay khụng.

2. Cỏc nghiờn cứu về động thỏi tỏi sinh tự nhiờn chỉ mới nhận xột dựa trờn tham khảo số liệu ở vựng nghiờn cứu khỏc và biến động qua cỏc lớp cõy TS-TSTV và tầng cõy cao mà chưa đủ số liệu theo dừi nhiều năm để cú kết quả đủtin cõy.

3. Chưa cú điều kiện phõn tớch quỏ trỡnh chết tự nhiờn của cỏc cõy tỏi sinh tự nhiờn.

4. Chưa nghiờn cứu được quỏ trỡnh chuyển chuyển từ cõy tỏi sinh lờn tầngcõy cao.

5.3. Kiến nghị:

1. Đề nghị cho tiếp tục theo dừi số liệu tỏi sinh ở cỏc ụtc định vị đó được thiết lập theo định kỳ để đủ cơ sở phõn tớch động thỏi của quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn.

2. Cỏc kết quả nghiờn cứu cần được kiểm nghiệm thờm ở cỏc địa điểm khỏc trong vựng sinh thỏi để cú thể khẳng định và làm cơ sở chắc chắn cho việc đề xuất cỏc biện phỏp lõm sinh trong quản lý và sử dụng rừng tự nhiờn lỏ rộng thường xanh.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTIẾNGVIỆT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)