VQG Xuõn Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 40 - 43)

c) Phương phỏp xử lý số liệu nội nghiệp:

3.2.2. VQG Xuõn Sơn

* Dõn tộc, Dõn số và lao động:

Trong VQG cú 10 xúm gồm: Cỏi, Lấp, Dự, Lạng, Lựng Mằng, Tõn Nước thang, Xoan, Tõn Ong, Hạ Bằng. Cỏc Xúm này Cú 522 hộ, 2730 nhõn khẩu với 739 lao động. Trong đú 387 lao động nữ chiếm 52%

Cỏc hộ dõn phõn bố chủ yếu dưới chõn cỏc dóy nỳiđỏ vụi và nỳi đất, ở độ cao từ 200 –400m so với mực nước biển, tập trung ở phớa Đụng, một phần phớa Bắc và Nam củaVQG.

Dõn cư của cỏc xúm này chủ yếu là 2 dõn tộc chớnh: Dao chiếm 65,42% và Mường chiếm 34.43% dõn số, chỉ cú 4 khẩu người Kinh sinh sống tại đõy.

Trong khu vực khụng cú lõm trường, và khụng phải là vựng rừng sản xuất, bởi vậy sản xuất lõm nghiệp ở đõy chủ yếu là việc thu hỏi lõm sản tự phỏt của nhõn dõn.

Sản phẩm nụng nghiệp chủ yếu là lỳa nước,lỳa nương, khoai sắn, một số sản phẩm từ chăn nuụi. tuy nhiờn lỳa nước thường chỉ canh tỏc 1 vụ. Nguyờn nhõn chủ yếu do vấn đề về thuỷ lợi khụng đủ nước tưới tiờu. Mặt khỏc, người dõn trong vựng chưa được trang bị kỹ thuật thõm canh gối vụ.

Canh tỏc lỳa phụ thuộc nhiều vào cỏc điều kiện ngoại cảnh cộng với giống lỳa khụng được cải thiện nờn sản lượng thường thấp, khụng ổn định.

Chăn nuụi trong khu vực chưa được chỳ trọng đầu tư. Thành phần đàn gia sỳc, gia cầm cũn tương đối đơn giản,chủ yếu là trõu,bũ, lợn, gà. Điều kiện tự nhiờn trong khu vực cho phộp phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, đào ao thả cỏ. Tuy nhiờn, khi phỏt triển chăn nuụi cần phải cú quy hoạch rừ ràng và rào cẩn thuận để khụng ảnh hưởng tới cụng tỏc bảo tồn của VQG.

Theo cỏc chỉ tiờu phõn loại hộ gia đỡnh quốc gia, tồnbộ các hộ gia đình trong VQG đượcxếpvàodiện nghốo đúi. Thu nhập bỡnh quõn cỏc hộ chưa đạt 2.000.000đồng/năm.

* Hiện trạng cơ sở hạ tầng:

- Giao thụng:

Từ năm 2000m tỉnh đó đầu tư xõy dựng đường cấp phối từ Minh Đài đến xúm Dự. Cỏc xúm khỏc chưa cú đường xe tới xúm, đường giao thụng nội xúm nhỏ hẹp, dốc, lầy lội gõy mất vệ sinh, đặc biệt trong mựa mưa.

- Thuỷ lợi:

Một số thung lũng thuận lợi cho việc làm thủy lợi tưới cho đất trồng trọt. Tuy nhiờn, do chưa được đầu tư nờn người dõn cỏc xúm thường tự phỏt đắp cỏc đạp nhỏ khụng cố định, hoặc khơi mương nước, ống nước tự chảy để làm ruộng.Những loại đập và mương nước này chỉ tồn tại được trong mựa khụ. Đến mựa mưa, chỳng nhanh chúng bị nước cuốn trụi.Chớnh vỡ vậy, hầu hết ruộng nước trong khu vực chỉ làm được 1 vụ. Những khu vực cao hơn cú thể làm được ruộng nước, nhưng người dõn khụng đủ khả năng đưa nước tới.

- Điện sinh hoạt và sản xuất: 100% hộ gia đỡnh cú điện lưới sử dụng trong sinh hoạt.

- Cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng khỏc:, Trạm y tế, trường học, UBND xó … đó được xõy dựng đỏp ứng cơ bản yờu cầu học tập, khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn

* Nhận định về tỡnh hỡnh dõn sinh kinh tế xó hội:

Trước đõy, người dõn khai thỏc lõm sản từ rừng như gỗ, cỏc loài động vật phục vụ làm nhà và nguồn thực phẩm, đụi khi trở thành hàng hoỏ.Từ khi thành lập khu BTTN, hiện tượng săn bắt và khai thỏc gỗ đó giảm. Cỏc sản phẩm lõm nghiệp người dõn thu hỏi chủ yếu là mật ong,song mõy, sa nõn,lỏ cọ, cỏc loài cõy thuốc … Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thu hỏi khụng cú định mức nờn cấc nguồn tài nguyờn này cũng đó suy giảm…

Ngồi ra, người dõn xó Xũn Sơn cũn tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng bằng cõy bản địa do ban quản lý VQG triển khai. Hiện nay mỗi xó kể cả vựn lừi và vựng đệm đều cú 1 cỏn bộ lõm nghiệp xó hợp đồng với ban quản lý thực thi cụng tỏc theo dừi, quản lý bảo vệ rừng.

Trong năm 2001, một số gia đỡnh đó nhận đất rừng giao nhưng đó nhượng lại cho lõm trường trồng rừng keo lai làm gỗ nhiờn liệu. Diện tớch rừng này tuy khụng lớn nhưng cần cú giải phỏp thu hồi và đền bự cho lõm trường hoặc sau 7 năm lõm trường sẽ khai thỏc rồi tiếp tục tiến hành trồng rừng cõy bản địa.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢNGHIấN CỨUVÀ THẢO LUẬN

* Phõn loại trang thỏi rừng cho cỏc ụtc nghiờn cứu

Trướckhi phõn tớch cỏcđặc điểmcấutrỳc củatầng cõy cao vàđặc điểm tỏi sinh tự nhiờn, chỳng tụi tiến hành phõn loại trạng thỏi rừng nơi đặt cỏc ụtc định vị dựa trờn cỏc tiờu chuẩn được qui định tại Qui phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) ban hành kốm theo Quyết định số 682B/QĐKT ngày 1 thỏng 8 năm 1984 của Bộ trưởng Bộ Lõm nghiệp (cũ), so sỏnh cỏc tiờu chớ lõm sinh thu thập được ở 9 ụtc định vị tại 2 địa điểmnghiờn cứu đó xỏc định được trạng thỏi củacỏc ụ tiờu chuẩnnhư sau:

- Trạng thỏi IIIA2: cú 2 ụtc ở khu BTTN Hang Kia - Pà Cũ: ễTC1- PC và ễTC4-PC.

- Trạng thỏi IIIA3: cú 3 ụtc trong đú 2 ụ ở khu BTTN Hang Kia-Pà Cũ là ễTC3-PC, ễTC5-PC và 1 ụở VQG Xuõn sơn là ễTC2-XS.

- Trạng thỏi IIIB cú 4 ụtc, trong đú 2 ụ ở Hang Kia-Pà Cũ là: ễTC2- PC, ễTC6-PC và 2 ụởXuõn Sơn là ễTC1-XS và ễTC3-XS.

Cỏc phõn tớch tiếptheo đõy sẽtiếnhàng riờng cho từngtrạng thỏi rừng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)