VQG Xuõn Sơn * Vị trớ địa lý:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 33 - 38)

c) Phương phỏp xử lý số liệu nội nghiệp:

3.1.2. VQG Xuõn Sơn * Vị trớ địa lý:

* Vị trớ địa lý:

VQG Xuõn Sơn thuộc huyện Tõn Sơn tỉnh Phỳ Thọ, trờn vựng tam giỏc ranh giới giữa 3 tỉnh: Phỳ Thọ, Hoà Bỡnh và Sơn La.

Toạ độ địa lý:

21003’ đến 21012/ vĩ độ Bắc

104051’ đến 105001’ kinh độ Đụng. + Phớa Bắc giỏp xó Thu Cỳc.

+ Phớa Nam giỏp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bỡnh. + Phớa Tõy giỏp với huyệnPhự Yờn tỉnh Sơn La.

+ Phớa Đụng giỏp với cỏc xó: Tõn Phỳ, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vĩnh Tiến.

* Địa hỡnh:

VQG Xuõn Sơn nằm trong một vựng đồi nỳi thấp và trung bỡnh thuộc lưu vực sụng Bứa, nơi kết thỳc của dóy Hồng Liờn.

Vựng đối nỳi thấp này toả rộng từ Hữu Ngạn sụng Hồng sang đến tả ngạn sụng Đà bao gồm cả huyện Tõn Sơn tỉnh Phỳ Thọ. Nhỡn tồn cảnh cỏc dóy đồi nỳi chỉ cao chừng 600- 700, cấu tạo bởi cỏc loại đỏ phiến biến chất. Cao nhất là đỉnh nỳi Voi 1386m, tiếp đến là nỳi Ten 1.244m, nỳi Cẩn 1.144m. Cỏc thung lũng trong vựng mở rộng và uốn lượng khỏ phức tạp. Sự chia cắttheo chiều sõu cũng khỏ lớn, cỏc sườn nỳi khỏ dốc, bỡnh quõn 200.

Nhỡn chungđịa hỡnh trong khu vực cú những kiểu chớnh sau:

- Kiểunỳi trung bỡnh (N2)

Hỡnh thành trờn đỏ phiến biến chất cú toạ độ cao từ 700 –1.368m. Kiểu này phõn bố chủ yếu ở phớa Tõy và Tõy Nam VQG bao gồm phần lớn hệ đỏ vụi Xuõn Sơn và cỏc dóy nỳi đất xen kẽ. Tỏc dụng xõm thực mạnh, độdốc lớn trung bỡnh 300, mức độ chia cắt phức tạp và là đầu nguồn của hệ sụng suối của sụng Bứa. Chiếm tỷ lệ 10,4% diện tớch tự nhiờn.

- Kiểu địa hỡnh nỳi thấp (N3)

Được hỡnh thành trờn cỏc đỏ trầm tớch lục nguyờn uốn nếp, tỏc dụng xõm thực búc mũn, thuộc địa hỡnh này là cỏc nỳi cú độ cao từ 300 – 700m phõn bố chủ yếu từ Nam, Tõy Nam đến phớa Bắc khu vực. Nỳi ở đõy cú hỡnh dạng mềm mại, đỉnh trũn, sườn thoải, độ dốc trung bỡnh chỉ 200, cú những thung lũng mở rộng hơn ở vựng nỳi phớa Tõy Bắc.

- Kiều đồi (Đ)

Cú độ cao < 3000m, phõn bố chủ yếu về phớa Đụng khu vực. Cú hỡnh dạng đồi lượn súng mềm mại được cấu tạo từ cỏc loại đỏ trầm tớch và biến chất hạt mịn, hiện nay đóđược trồng chố anh, chố shan.

- Thung lũng và bồn địa (T)

Đú là những vựng trũng kiến tạo giữa nỳi phõn bố chủ yếu ở cỏc xó Đồng Sơn, Xuõn đài và Kim Thượng. Đõy là cỏc thung lũng sụng suối mở rộng, địa hỡnh bằng phẳng, độ dốc rất thoải, trong đú cú trầm tớch phự sa rất thuận lợi cho canh tỏc nụng nghiệp. Thung lũng lớn nhất là Mường Tằn trờn 400 ha ruộng nước.

* Địa chất, thổ nhưỡng.

-Địa chất:

Khu vực VQG cú cỏc quỏ trỡnh phỏt triển địa chất phức tạp. Phớa Tõy và Tõy Nam cú cỏc dóy nỳi thấp và trung bỡnh được cấu tạo bằng cỏc loại đỏ Trầm tớch và biến chất màu đỏ cú kết cấu hạt mịn.

Theo hướng Tõy Bắc cú dóy nỳi đỏ vụi khỏ cao, cao nhất cú đỉnh 1.200m. Đỏ vụi cú mầu trắng xỏm, cấu tạo khối. Trong dóy nỳi đỏ vụi này thường gặp cỏc thung trũn cú nướcchảy trờn mặt như thung Làng Lạng, Làng Dự và Làng Lấp …. Cỏc thung được lấp đầy cỏc tàn tớch đỏ vụi và cú suối nước chảy quanh năm. Những thung biến thành cỏnh đồng dạng này khỏ rộng và trở thành cỏc cỏnh đồng phự sa màu mỡ.

- Thổ nhưỡng:

Được hỡnh thành trong một nền địa chất phức tạp (cú nhiều kiểu địa hỡnh và nhiều loại đỏ mẹ tạo đất khỏc nhau) cựng với sự phõn hoỏ khớ hậu, thuỷ văn đa dạng và phong phỳ … Nờn cú nhiều loại đất được tạo thành trong khu vực này.

+ Đất feralit cú mựn trờn nỳi trung bỡnh (FH): được hỡnh thành trong điều kiện mỏt ẩm, độ dốc lớn, khụng cú nước đọng, khụng cú kết vún và tầng mựn dầy, tỷ lệ mựn cao (8 –10%). Phõn bố từ 700 –1.386m, tậptrung ở phớa Tõy của khu vực, giỏp với huyện Đà Bắc (tỉnh Hoà Bỡnh), Phự Yờn (tỉnh Sơn La).

+ Đất feralit đỏ vàng phỏt triển ở vựng đồi nỳi thấp (F) Là loại đất cú quỏ trỡnh Feralit mạnh và điển hỡnh, màu sắc phụ thuộc vào từng loại đỏ mrj và độ ẩm của đất. Phõn bố dưới 700m thành phần cơ giới nặng, tầng đất dầy, ớt đỏ lẫn, đấy khỏ màu mỡ, thớch hợp cỏc loài cõy rừng phỏt triển.

+ Đất dốc tụ và phự sa sụng suối trong cỏc bồn địa và thung lũng (DL): Là loại đất phỡ nhiều, tầng dày, màu nõu, thành phần cơ giới chủ yếu là nimon (L). Hàng năm thường được bồi thờm một lớp phự sa mới khỏ màu mỡ.

* Khớ hậu thuỷ văn

- Khớ hậu:

+ Nhiệt độ trung bỡnh năm biến động từ 220C– 230C, tương đương với tổng nhiệt năng từ 8.3000C –8.5000C (nằm trong vành đai nhiệt đới)

+ Lượng mưa đạt mức trung bỡnh từ 1.660mm đến 1.826mm. Tập trung gần 90% vào mựa mưa (từ thỏng 4 đến thỏng 10 hàng năm) hai thỏng cú lượng mưa cao nhất là thỏng 8,9 hàng năm.

+ Mựa khụ hạn từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Lượng mưa chỉ cũn chiếm dưới 10% tổng lượng mưa trong năm, nhưng hạn hỏn ớt xảy ra vỡ cú mưa phựn (mỗi năm cú trờn 20 ngày) làm hạn chế sự khụ hạn trong mựa khụ.

+ Độ ẩm khụng khớ trong vựng bỡnh quõnđạt 86%, những thỏng cú ma phựn thường độ ẩm khụng khớ đạt chỉ số cao nhất.

+ Lượng bốc hơi khụng cao (653mm/n) điều đú đỏnh giỏ khả năng che phủ đất của lớp thảm thực bỡ cũn cao, hạn chế được lượng nước bốc hơi, làm tăng lượng nước thấm, duy trỡ dược nguồn nước ngầm trong khu vực.

Khu vực cũn chịu ảnh hưởng một số hiện tượng thời tiết đỏng chỳ ý như: Giú Tõy khụ núng vào cỏc thỏng 4,5,6,7; Mưa bóo vào thỏng 8,9 gõy lũ và lụt lội làm thiệt hại khỏ nghiờm trọng cho nền kinh tế của địa phương và nhõn dõn sinh sống trong vựng; Sương muối: Thường xuất hiện vào mựa Đụng, những ngày nhiệt độ xuống thấp dưới 50C, sương muối thường xuất hiện trong cỏc thung lũng nỳi đỏ vụi, mỗi đợt kộo dài vài ba ngày, ảnh hưởng rất lớn đến cõy con, cõy ăn quả và cõy lấy giống ra hoa kết quả vào thời điểm này.

- Thuỷ văn:

Hệ thống Sụng Bứa với cỏc chi lưu của nú toả rộng ra khắp cỏc vựng. Với lượng mưa khỏ dồi dào, trung bỡnh năm từ 1.500 – 2.000mm, lượng mưa cực đại cú thể tới 2.453mm nhưng cú năm ớt chỉ đo được 1.414mm.

Trong vựng này khỏ giàu nước, mụ đun dũng chảy gần 401/s/km2. Dũng chảy cực tiểu khoảng 6 – 7 l/s/cm+2. Lưu vực Sụng Bứa khỏ rộng. Địa hỡnh lưu vực lại thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc hồ thủy lợi để phục vụ sản xuất nụng nghiệp.Tổng chiều dài của sụng 120km, chiều rộng trung bỡnh 200m cú khả năng vận chuyển Lõm Thổ Sản từ thượng nguồn về Sụng Hồng khỏ thuận lợi.

VQG chỉ nằm trong lưu vực đầu nguồn sụng Bứa với nhiểu nhỏnh suối bắt nguồn từ cỏc đỉnh nỳi cao trong vườn.

* Thảm thực vật rừng

VQG nằm trong khu vực xen kẽ giữa nỳi đất và nỳi đỏ vụi, nờn thảm thực vật rừng trong khu vực tương đối đa dạng.

Kết quả điều tra bước đầu và tập hợp tài liệu, đỏ thống kờ được 726 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 475 chi và 134 họ. Trong cỏc ngành thực vật đó ghi nhận được thỡ ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm đa số, sau đú là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) rồi đến ngành Thụng đất (Lycopodiophyta), ngành Thụng (Pinophyta) và ớt loài nhất là 2 ngành Khuyết

là thụng và ngành Quản bỳt.

Trong thành phần thực vật ở Xuõn Sơn, thấy đủ cỏc yếu tố thực vật cú liờn quan đến khu hệ thực vật Việt Nam. Trước hết là khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa gồm cỏc đại biểu tiờu biểu là cỏc cõy trong họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), học úc chú (Fuglandaceae), họ Xoan

(Meliacege), họ đậu,họ Ngọc Lan (Magnoliaceae)… đõy là yếu tố chiếm ưu

thế trong hệ thực vật Xuõn Sơn. Ngoài ra cũn cú cỏc luồng thực vật di cư khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)