Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn ở cỏc trạng thỏi rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 50 - 55)

c) Phương phỏp xử lý số liệu nội nghiệp:

4.2. Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn ở cỏc trạng thỏi rừng

4.2.1. Tổ thành loài cõy tỏi sinh:

Trong quỏ trỡnh phõn tớch số liệu đo đếm cõy tỏi sinh, chỳng tụi phõn biệt hai lớpcõy tỏi sinhđược đođếm ở hai cấpụ tiờu chuẩn:

- Cõy tỏi sinh đo ở ụ cấp C (ụ dạng bản) bao gồm cỏc cõy tỏi sinh cú chiềucao dưới1,3 m (dưới đõy gọi tắtlà cõy tỏi sinh = TS)

- Cỏc cõy tỏi sinh đoởụ cấpB bao gồmcỏc cõy tỏi sinh cú chiềucao từ 1,3 trở lờn cho đến cõy cú D1,3 nhỏhơn 10 cm, tức là cỏc cõy khụng đo đếm ở ụ cấp A (tầng cõy cao) và ở ụ cấp C. (Sau đõy gọi tắt là cõy TSTV = TSTV).

(1) Tổ thành cõy tỏi sinhở trạng thỏi IIIA2:

Từ số liệu điều tra 24 ụ tỏi sinh dạng bản (4m2/ụ) ở trạng thỏi rừng IIIA2 tại Pà Cũ đó tiến hành xử lý tớnh toỏn theo cỏc phương phỏp đó trỡnh bày. Kết quả tớnh toỏn và tổng hợp tổ thành loài cõy tỏi sinh trạng thỏi rừng IIIA2được thể hiện ở phụbiểu4.1 cho thấy:

- Số lượng cõy tỏi sinh tham gia tổ thành biến động trong khảng từ 9-10 loài. Số loài cõy tỏi sinh chớnh của mỗi ụ tiờu chuẩn lớn, cú 6 loài chiếm 60,00% (ễTC 4-PC) đến 66,67% (ễTC 1-PC), tỷ lệ tổ thành theo số cõy của nhúm loài ưu thế chiếmrất cao, biến động từ 89,23% (ễTC4-PC) đến 90,00% (ễTC 1-PC).

- Trong nhúm loài cõy tỏi sinh chớnh cú 3 loài là Dẻ trắng, Trai và Tỏu

muối là 3 loài tỏi sinh cú tỷ lệ tổ thành cao và xuất hiện trong cả 2 ụ tiờu chuẩn trạng thỏi rừng IIIA2, trong đú Dẻ trắng cú tổ thành biến động trong khoảng từ 16,92% (ễTC4-PC) đến 18,33% (ễTC1-PC), Trai cú tổ thành biến độngtrong khoảng từ10,77% (ễTC4-PC) đến 18,33% (ễTC1-PC), Tỏu muối cú tổ thành biến động trong khảng từ 11,67% (ễTC1-PC) đến 13,85% (ễTC4-PC). Điều này chứng tỏ 3 loài cõy này thớch nghi cao với điều kiện dưới tỏn rừng và khả năng gieo giống của những loài cõy mẹ là rất tốt.

- Như vậy là giữa tổ thành cõy tỏi sinh và tầng cõy cao khụng cú sự khỏc biệt về cỏc loài ưu thế.

* Lớp cõy TSTV:

Phụ biểu4.2. cho thấy:

- Số lượng loài cõy TSTV tham gia tổ thành biến động trong khoảng từ 10 đến 21 loài, trong đú nhúm loài cõy TSTV chiếm ưu thế biến động trong khoản từ 5 đến 6 loài. Nhúm loài ưu thế này chiếm tỷ lệ tổ thành rất cao biến động từ 74,24% (ễTC1-PC) đến 92,11% (ễTC4-PC).

- Trong nhúm loài cõy TSTV, cú 4 loài chớnh chiếm ưu thế là Trai, Dẻ trắng, Dẻ đỏ, Tỏu muối xuất hiện cả ở 2 ụ tiờu chuẩn. Trong đú Trai cú tổ thành biến động trong khoảng từ 18,42% (ễTC4-PC) đến 25,00% (ễTC1- PC), Dẻ trắng cú tổ thành biến động trong khoảng 15,5% (ễTC1-PC) đến 19,3% (ễTC4-PC), Tỏu muối cú tổ thành biến động trong khoảng từ 7,89% (ễTC4-PC) đến 11,36% (ễTC1-PC), Dẻ đỏ biến động trong khoảng từ 9,85%

(ễTC1-PC) đến 22,81% (ễTC4-PC). 4 loài cõy ưu thế này là những loài cú triển vọng để phỏt triển tham gia vào tầng tỏn rừng của tõng cõy cao, trong đú phải kể đến 3 loài Trai, Dẻ trắng, Tỏu muối là 3 loài xuất hiện và chiếm ưu thế ở cả ụ tỏi sinh và ụ B, đõy là những loài rất cú triển vọng trong việc tỏi sinh rừng và cũng chớnh là cỏc loài đang chiếm ưu thế ở tầng cõy cao.

- Nhận xột: Trong trạng thỏi rừng IIIA2, cỏc loài ưu thế ở cỏcthế hệ: cõy tỏi sinh cú chiều cao dưới 1,3m (ở ụ C), cõy tỏi sinh cú chiều cao lớn hơn 1,3m và tầng cõy cao cú một sự đồng nhất với nhau thể hiện sự ổn định về tổ thành loài của diễn thế phục hồi rừng.

(2) Tổ thành cõy tỏi sinhở trạng thỏi IIIA3:

* Tổ thành cõy TS:

Tương tự như cỏc ụtc thuộc trạng thỏi IIIA2, phụ biểu 4.3 cho thấy số loài TS ở trạng thỏi IIIA3 cũng biến thiờn từ 10-14 loài, số loài cú độ ưu thế theo cỏ thể (N%) lớnhơn 10 biến thiờn từ4-7 loài. Nhỡn chung cỏc loài ưu thế ở tầngcõy cao cũngcú mặt ở lớpcõy tỏi sinh dưới 1,3m. Tuy nhiờn cú một số loài ưu thế ở tầng cõy cao lại thiếu vắng hoặc rất hiếm ở lớp cõy tỏi sinh này như Chũ nõu,…

* Tổ thành TSTV:

Tổ thành loài cõy trong lớp cõy TSTV khụng cú khỏc biệt lớn so với lớpcõy TS và cũng tươngđồng với thành phầnloài cú trong tầng cõy cao; tuy nhiờn số loài chiếm ưu thế ở cỏc thế hệ cõy cũng cú những biến động nhất định.Đặcbiệt đỏng chu ý là sự biến độngsốloài. So sỏnh sốloài cú mặt ởlớp cõy TS và lớpcõy TSTV thấyrằng ởcả 3 ụtc, sốloài trong lớpcõy đoở ụ cấp B nhiều hơn. Điều này cho thấy cú sự bổ sung cỏc loài mới tỏi sinh chuyển lờn từ lớp cõy tỏi sinh nhỏ và tồn tại cỏc loài cú tốc độ sinh trưởng về chiều cao rất khỏc nhauởgiaiđoạncõy tỏi sinh.

(3) Tổ thành cõy tỏi sinhở trạng thỏi IIIB

* Tổ thành cõy TS:

Sốloài TS trong cỏc ụtc thuộc trang IIIB biến thiờn từ 8-12 loài trong đú chiếm ưu thế cú từ 3-5 loài chiếm trờn 74-94% tổng số tổ thành cõy tỏi. Thành phầnloài cõy TS.

* Tổ thành cõy TSTV:

Trong lớpcõy TSTV sốloài biếnthiờnở cỏc ụtc từ 8-23 loài vớisốloài chiếm ưu thờ từ 3-7 loài. Số liệu này cũng cho thấy số loài trong lớp cõy TSTV nhiều hơn so với số loài trong lớp cõy TS. Kết quả này phản ỏnh cú một sự chuyển tiếp số cõy từ cỏc lớp tỏi sinh nhỏ lờn giữa cỏc loài cú tốc độ sinh trưởng khỏc để tạo nờn sự tớch luỹ số loài ở lớp cõy TSTV và chuẩn bị cho sựchuyểntiếplờn tầngcõy cao.

(4) So sỏnh tổ thành giữa cỏc lớp cõy TS, TSTV và cõy cao:

Biểu 4.4. Tập hợp cỏc chỉ tiờu về số loài ưu thế và tổng số loài trong cỏc lớp cõy: Tầng cõy cao (1); Lớp cõy TSTV (2) và lớp cõy tỏi sinh dưới 1,3m (3) cho cỏc trạng thỏi rừng. Ở cột 7: ghi chỳ thể hiện cỏc loài ưu thế ở cỏc lớp cõy khỏc nhau. Qua đú chỳng ta thấy cỏc loài cú đủ số (1,2,3) trong ngoặc đơn cú nghĩa là xuất hiện với tư cỏch ưu thế ở cả 3 lớp cõy; nếu trong ngoặc đơn sau tờn cõy khụng cú số nào đú trong 1,2 hay 3 thỡ chứng tỏ loài khụng chiếm ưu thế ởlớpcõy cú ký hiệu đú.

Biểu 4.4. So sỏnh tổ thành giữa cỏc lớp cõy ở cỏc trạng thỏi rừng

Tr.th ễTC Cỏc tiờu chớ Tầng cõy cao Lớp cõy TSTV Lớp cõy TS

Ghi chỳ: loàiưu thế cỏc lớp cõy

1-PC

Sốloàiưt 6 5 6 Trai (1,2,3); Dẻ trắng (1,2,3); Dẻ đỏ (1,2,3); Sốloài khỏc 9 16 4

IIIA2 Tổng 15 21 10 Tổng 15 21 10 Thị rừng (1,2); Tỏu muối (1,2,3); Vàng tõm (1); Bứa (3); Re hương (3) 4-PC Sốloàiưt 5 6 6 Dẻ trắng (1,2,3); Dẻ đỏ (1,2); Trai (1,2,3); Tỏu muối (1,2,3); Sồi trắng (1,2); Chố rừng (2,3); Thị rừng (3); Nhón rừng (3). Sốlồi khỏc 24 4 3 Tổng 29 10 9 IIIA3 3-PC Sốloàiưt 3 4 5 Dẻ đỏ (1,2,3); Dẻ trắng (1,2,3); Tỏu muối (1,2,3); Nhón rừng (2,3); Si (3). Sốlồi khỏc 14 9 5 Tổng 17 13 10 5-PC Sốloàiưt 5 5 4 Dẻ trắng (1,2); Dẻ đỏ (1,2,3); Tỏu muối (1); Thị rừng (1,2,3); Trai (1,2,3); Si (2); Nhón (3). Sốlồi khỏc 22 8 8 Tổng 27 13 12 2-XS Sốloàiưt 3 18 7 Lộc vừng (1,2); Chũ xanh (1,2); Chũ nõu (1,3); Trỏm đen (2); Thị rừng (2); Tỏu mật (2,3); Kẹn (2); Cà lồ (2);Vàng anh (3); Mỏu chú lỏ nhỏ (3); Sơn (3); Trõm vối (3); Cơm vàng (3); Ngỏt (3); Re (3) Sốloài khỏc 36 8 7 Tổng 39 18 14 Sốloàiưt 5 3 5 Dẻ trắng (1,2,3); Dẻ

IIIB 2-PC Sốloài khỏc 11 5 3 đỏ (1,2,3); Thị rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)