Kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20 hydroxyecdysone (20e) của các loài cây thuộc họ cúc (asteraceae) tại VQG tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 40)

VQG Tam Đảo nằm trong huyện Tam Đảo là nơi có vị trí thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế, văn hóa, du lịch, khhoa học kỹ thuật, sản xuấ giữa các vùng Trung du miền núi với đồng bằng, giữa nông thôn với thành thị trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc với cả nƣớc.

Năm 2017 dân số của huyện Tam Đảo là 71.528 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 303 ngƣời/km2, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 41,9%. So với các huyện, thành phố khác trong tỉnh Vĩnh Phúc, Tam Đảo là một huyện có mật độ dân số thấp. Mật độ dân số không đều giữa các xã trong huyện, tập trung cao ở các xã vùng thấp và thƣa thớt tại vùng thị trấn Tam Đảo, các thôn, xóm vùng ven núi của các xã vùng Đồng bằng.

Tam Đảo là huyện miền núi mới đƣợc tái lập, điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, trình độ dân trí còn thấp và chƣa đồng đều, nhất là đối với đồng bào dân tộc sống ở vùng núi. Tỷ lệ dân số hoạt động trong các ngành nông, lâm, thủy sản khá thấp ở địa bàn cấp huyện (52,6% năm 2017). Một số bộ phận khá lớn dân cƣ đã chuyển sang các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng (7.400 ngƣời, chiếm 21,4%) và ngành dịch vụ (8.990 ngƣời, chiếm 26 %).

Về chất lƣợng của nguồn lao động: nhìn chung nguồn lao động của Tam Đảo có chất lƣợng thấp. Số ngƣời lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn (91,3% năm 2017). Lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng nhỏ tập trung vào đội ngũ công chức cấp xã, huyện và viên chức các ngành giáo dục, y tế,… Với các đặc trƣng về dân số à nguồn lao động nhƣ trên, Tam Đảo vừa có thuận lợi trong phát triển kinh tế, vừa có những khó khăn, đặc biệt là trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng các ngành thƣơng mại, dịch vụ du lịch và tiểu thủ công nghiệp.

Về yếu tố truyền thống, dân tộc và tôn giáo: Tam Đảo là huyện miền núi có nhiều dân tộc anh em và nhiều yếu tố truyền thống, văn hóa, lịch sử tạo những điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trên địa bàn huyện Tam Đảo có các dân tộc: Kinh, Sán Dìu, Lào, Mƣờng, Hoa, Mông, Dao, Khơ me, trong đó hai dân tộc Kinh và Sán Dìu chiếm phần lớn dân số của huyện, các dân tộc khác ( Lào, Mƣờng, Hoa) chiếm một phần rất nhỏ. Phân theo cơ cấu dân tộc: Dân tộc kinh chiếm 57,79%, dân tộc Sán Dìu chiếm 41,76%, các dân tộc khác chỉ chiếm 0,14%. Sau nhiều đời chung sống có sự giao thoa nhất định giữa các dân tộc, nên tuy có nhiều phong tục, tập quán, bản sắc khác nhau, nhƣng về phát triển kinh tế đã có đƣợc sự bắt nhịp nhất định của đồng bào dân tộc thiểu số và ngƣời Kinh. Tuy nhiên, sự khác nhau về bản sắc văn hóa cần đƣợc trân trọng trong phát triển kinh tế và duy trì các hoạt động văn hóa.

Tam Đảo có 110 di tích đình, chùa, đền, miếu, trong đó có nhiều di tích có giá trị văn hóa cao, minh chứng cho một thời kỳ du nhập, phát tích và hƣng thịnh của Phất giáo Việt Nam. Trong số 110 di tích lịch sử văn hóa có 27 đình, 34 đền, 35 chùa, 7 miếu, 5 di tích cách mạng và Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên ( có 06 di tích đƣợc xếp hạng cấp Tỉnh và 01 di tích xấp hạng

Quốc gia). Trên địa bàn Tam Đảo có 33 lễ hội lớn, nhỏ ở các xã thôn đƣợc tổ chức tại các đình, đền, chùa trong huyện; một số lễ hội tiêu biểu có sức hút khách du lịch nhƣ Lễ hội Tây Thiên, Hội Vật Làng Hà.

Liên tục trong 4 năm từ 2014 đến 2018 kinh tế Tam Đảo luôn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, giá trị sản xuất tằn bình quân 18,22%, đặc biệt giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn các năm 2016 – 2018 tăng bình quân 18,53%/năm. Giá trị sane xuất tính theo giá so sánh bình quân đầu ngƣời tăng từ 3,6 triệu đồng năm 2014 lên 7,96 triệu đồng năm 2018 tính theo giá thực tế. Mức tăng tổng giá trị sản xuất các ngành phụ thuộc nhiều vào mức tăng của ngành nông lâm, nghiệp, thủy sản và các ngành dịch vụ. Đối với nhóm ngành nông lâm nghiệp, thủy sản là ngành có tốc độ tăng trƣởng khá cao về giá trị sản xuất nếu so với các khu vực khác trong tỉnh, với mức bình quân chung 11,16%/ năm thời kỳ 2014 – 2018 và 12,55% giai đoạn 2016 – 2018. Sự tăng trƣởng nhanh của nhóm ngành này chủ yếu do tác động của chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hƣớng đẩy mạnh các cây có giá trị kinh tế cao với sự tăng nhanh của ngành chăn nuôi. Tuy nhiên, mức tăng của nông nghiệp thấp hơn so với mức tăng chung của nhóm ngành trên địa bàn huyện lại là nhân tố làm giảm sự tăng trƣởng chung và buộc các ngành dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp phải có mức tăng trƣởng rất cao. Trong những năm qua, hoạt động công nghiệp và xây dựng trên địa bàn Tam Đảo đã có những phát triển nhất định, từng bƣớc thu hút lao động địa phƣơng, tạo ra việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu sẽ cho thấy đƣợc đặc điểm về điều kiên lập địa, sinh cảnh và những yếu tố ảnh hƣởng đến loài trong họ Cúc (Asteraceae) để từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý và bảo tồn.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đa dạng về thành phần loài họ Cúc

4.1.1. Đa dạng thành phần loài trong họ

Trong quá trình nghiên cứu tại xã Đại Đình thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo, đã thu thập đƣợc 150 mẫu, trong đó có 36 loài thuộc 23 chi của họ Cúc (Asteraceae) đã đƣợc xác định, các chi đƣợc tìm thấy có số lƣợng từ 1–4 loài. Trong đó có 8 chi và 17 loài (*) bổ sung cho danh lục thực vật VQG Tam Đảo (2004) đƣợc sắp xếp theo cách sắp xếp của Brummitt 1992, thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thành phần loài trong họ Cúc (Asteraceae) ở xã Đại Đình VQG Tam Đảo

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Giá trị sử dụng Mức độ bắt gặp

Chi 1. Achillea*

1 Achillea millefolium L.* Dƣơng kỳ thảo Ch THU (++)

Chi 2. Adenostemma

2

Adenostemma viscosum

J.R.Forst. & G.Forst. Cỏ hôi hoa

trắng Th THU, AND (+++) 3 Adenostemma lavenia (L.) Kuntze* Cúc dính Th THU (++) Chi 3. Ageratum

4 Ageratum conyzoides (L.) L. Cứt lợn Th THU (+++) 5 Ageratum houstonianum

Mill.* Tam duyên Hp THU

(++)

Chi 4. Artemisia

6 Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Hp THU, AND

(+++)

Chi 5. Bidens

7 Bidens pilosa L. Xuyến chi Hp THU (+++)

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Giá trị sử dụng Mức độ bắt gặp

8 Blumea hieracifolia Hayata Bát tầy Th THU (++) 9 Blumea lanceolaria (Roxb.)

Druce Xƣơng sông Hp THU,

AND (+++) 10 Blumea balsamifera (L.) DC.* Đại bi Na THU (+) Chi 7. Conyza* 11 Conyza canadensis (L.)

Cronquist* Thƣợng lão Th THU (++) 12 Conyza leucantha (D.Don)

Ludlow & P.H.Raven* Cỏ lông heo Ch THU (+)

Chi 8. Cosmos*

13 Cosmos sulphureus Cav.* Cúc chuồn Hp CAN (++)

Chi 9. Crassocephalum*

14

Crassocephalum crepidioides (Benth.) S.Moore*

Rau tàu bay Th AND

(+++)

Chi 10. Eclipta

15 Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Th THU (+++)

Chi 11. Elephantopus

16 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên Th THU (+) 17 Elephantopus tomentosus L. Cúc chân voi Th THU (++)

Chi 12. Emilia

18 Emilia scabra DC.* Chua lè nhám Th AND (+++) 19 Emilia sonchifolia (L.) DC. Ex DC Rau má tía Th THU, AND (+++) Chi 13. Eupatorium

20 Eupatorium fortunei Turcz. Mần tƣới Ch THU, AND

(++) 21 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào Ch THU (+++)

Chi 14. Laggera*

22 Laggera aurita (DC.)

Sch.Bip. ex Schweinf.* Cúc dính Ch KH

(++)

STT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Giá trị sử dụng Mức độ bắt gặp

23 Lactuca sativa L. Xà lách Th AND (+++) 24 Lactuca serriola L.* Nhũ diệp đầu

mũi tên Th KH

(++)

Chi 16. Siegesbeckia

25 Siegesbeckia orientalis L. Hy thiêm Th THU, CAN

(++)

Chi 17. Spilanthes *

26 Spilanthes oleracea L.* Nụ áo gân tím Th KH (++)

Chi 18. Synedrella*

27 Synedrella nodiflora (L.)

Gaertn.* Cỏ thỏ Hp KH (++)

Chi 19. Tagetes*

28 Tagetes paluta L.* Cúc cà cuống Th CAN (+++)

Chi 20. Taraxacum

29 Taraxacum indicum Hand.-

Mazz. Bồ công anh ấn Hm AND (++)

Chi 21. Vernonia

30 Vernonia andersoni Clarke Rau ráu Lp THU (+) 31 Vernonia cinerea (L.) Less* Dạ hƣơng ngƣu Th KH (+++) 32 Vernonia divergens (DC.)

Edgew* Bạch đầu rẽ Th KH (+) 33 Vernonia paluta (Aiton)

Merrill Nút áo tím Th CAN

(++)

Chi 22. Wedelia

34 Wedelia biflora (L.) DC.* Hải cúc Th THU (++) 35 Wedelia chinensis (Osbeck)

Merr. Sài đất Th THU (+++)

Chi 23. Xanthium

36 Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa Hp THU (++) Ghi chú: * các chi và loài bổ sung cho danh lục VQG Tam Đảo.

- Dạng sống: Ch: Cây chồi sát đất; Th: Cây một năm; Hp: Cây chồi trên đất thân thảo; Na: Cây chồi trên lùn; Lp: Dây leo, Hm: Cây chồi nửa ẩn.

- Công dụng: THU – thuốc; CAN – cảnh; AND – thức ăn; KH – không xác định.

Kết quả thống kê tại bảng 4.1 cho thấy số lƣợng loài họ Cúc đƣợc tìm thấy tại địa điểm nghiên cứu khá đa dạng và phong phú với 36 loài thuộc 23 chi. Số lƣợng loài phân bố trong các chi là không đồng đều. Bảng 4 cho thấy các chi chứa 1 loài chiếm tỷ lệ khá cao (13 chi) so với tổng các chi đã nghiên cứu chiếm tỷ lệ 56,52%. Tuy chỉ có 8 chi chứa 2 loài nhƣng chiếm tỷ lệ tới 34,78%. Từ 3 loài trở đi tỷ lệ này giảm rõ rệt. Nhƣ vậy, ta nhận thấy rằng khi số lƣợng cá thể ít đi, số lƣợng loài tăng lên thì mức độ đa dạng về loài tăng lên. Về mức độ bắt gặp ta thấy số loài ít gặp (++) có 17 loài chiếm 47%, số loài thƣờng xuyên gặp (+++) là 14 chiếm 39%, số loài rất ít gặp (+) là 5 chiếm 14%. Những loài thƣờng xuyên bắt gặp đều là những cây hàng năm, mọc ở ven rừng hoặc ở khu đất trống độ cao từ 200 – 1800 m (Lê Kim Biên, 2007), một số loài rất ít gặp loài mới bổ sung cho danh lục VQG Tam Đảo.

4.1.2. Đánh giá sự phân bố loài trong chi

Qua quá trình nghiên cứu, thu thập và thống kê, chúng tôi đã lập bảng chi tiết về số chi và loài của Asteraceae ở khu vực nghiên cứu nhƣ sau:

Bảng 4.2. Sự phân bố các loài của họ theo chi

Số chi có STT Chi Số loài 1 loài 2 loài 3

loài Hơn 3 loài

1 Achillea 1 * 2 Adenostemma 2 * 3 Ageratum 2 * 4 Artemisia 1 * 5 Bidens 1 * 6 Blumea 3 * 7 Conyza 2 *

9 Crassocephalum 1 * 10 Eclipta 1 * 11 Elephantopus 2 * 12 Emilia 2 * 13 Eupatorium 2 * 14 Laggera 1 * 15 Latuca 2 * 16 Siegesbeckia 1 * 17 Spilanthes 1 * 18 Synedrella 1 * 19 Tagetes 1 * 20 Taraxacum 1 * 21 Vernonia 4 * 22 Wedelia 2 * 23 Xanthium 1 * Tổng 36 13 8 1 1

Kết quả thống kê tại bảng 4.2 cho thấy số lƣợng loài họ Cúc đƣợc tìm thấy tại địa điểm nghiên cứu khá đa dạng và phong phú với 36 loài thuộc 23 chi. Số lƣợng loài phân bố trong các chi là không đồng đều. Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy các chi chứa 1 loài chiếm tỷ lệ khá cao (13 chi) so với tổng các chi đã nghiên cứu chiếm tỷ lệ 36,11%. Tuy chỉ có 8 chi chứa 2 loài nhƣng chiếm tỷ lệ tới 22,22%. Từ 3 loài trở đi tỷ lệ này giảm rõ rệt. Nhƣ vậy, ta nhận thấy rằng khi số lƣợng cá thể ít đi, số lƣợng loài tăng lên thì mức độ đa dạng về loài tăng lên.

Trong số các chi chiếm tỷ lệ đa dạng nhất của họ Cúc thì trong khu vực nghiên cứu ta thấy có 2 chi: Vernonia có 4 loài (chiếm tỷ lệ 11,42%), Blumea

đều có 3 loài (chiếm tỷ lệ 8,57%), các chi còn lại chỉ có tử 1-2 loài chiếm từ 2,85 - 5,71%.

Theo đó ta thấy tại địa điểm nghiên cứu chi Vernonia là chi đa dạng và phong phú nhất với số loài tìm thấy chiếm tỷ lệ cao hơn các chi khác trong khu vực, điều này hoàn toàn phù hợp với sự đa dạng của Vernonia so với các khu vực khác của Việt Nam (Lê Kim Biên, 2007), tiếp sau đó là chi Blumea

Nhƣ vậy, so với ở Việt Nam thì ở địa điểm nghiên cứu của luận văn mới chỉ phát hiện đƣợc 36 loài, đây là một con số khá khiêm tốn so với số lƣợng loài Cúc có mặt ở Việt Nam. Trong khi đó, họ Cúc đƣợc coi là một họ đa dạng và phong phú bậc nhất trong ngành hạt kín. Bởi vậy, cần có thêm nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa về họ Cúc ở các vùng, các miền khác nhau.

4.1.3. Đa dạng về dạng sống

Khi phân tích phổ dạng sống của các loài thực vật họ Cúc tại xã Đại Đình, áp dụng hệ thống phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934) với 12 kiểu dạng sống thuộc 6 nhóm là nhóm cây chồi trên lùn (Na), nhóm cây dây leo (Na), nhóm cây chồi trên đất thân thảo (Hp), nhóm cây chồi mặt đất (Ch), nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm), nhóm cây một năm (Th), đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.3. Tỷ lệ các nhóm dạng sống cơ bản của họ Cúc

Dạng sống Na Lp Hp Ch Hm Th Tổng

Số loài 1 1 7 5 1 21 36

Tỷ lệ % 2,78 2,78 19,44 13,89 2,78 58,33 100 Ch: Cây chồi sát đất; Th: Cây một năm; Hp: Cây chồi trên đất thân thảo; Na: Cây chồi trên lùn; Lp: Dây leo, Hm: Cây chồi nửa ẩn.

Bảng 4.3 cho thấy, trong số 36 loài đã xác định đƣợc dạng sống thì nhóm dạng sống cây một năm (Th) chiếm ƣu thế với 21 loài (chiếm tỷ lệ 58,33%) chủ yếu thuộc các chi Blumea, Elephantopus, Emilia, Latuca, Wedelia, tiếp đến là nhóm dạng sống Hp với 7 loài (chiếm tỷ lệ 19,44%). Các nhóm dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ từ 2,78 – 13,89%. Dựa vào kết quả tại bảng 5, phổ dạng sống cho các nhóm cây ở địa điểm nghiên cứu đƣợc thiết lập nhƣ sau:

SB = 2,78%Na + 2,78%Lp + 19,44%Hp +13,89%Ch + 2,78%Hm + 58,33%Th

Nhƣ vậy tại địa điểm nghiên cứu ta thấy đƣợc sự đồng nhất ƣu thế dành cho nhóm cây một năm (Th), tiếp đến là nhóm cây chồi trên đất thân thảo (Hp) và nhóm chồi trên mặt đất (Ch). Điều này cho thấy ở điều kiện yếu tố địa lý nhiệt đới ẩm nhƣ ở nƣớc ta đối với cây họ Cúc nói riêng, không những cây một năm (Th) phát triển tốt mà nhóm cây chồi trên (Ph) cũng có khả năng thích nghi cao và chiếm ƣu thế. Điều này khá là phù hợp với những kết quả nghiên cứu và nhận xét của các tác giả Raunkiaer (1934), Richard (1969), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996, 2003).

4.1.4. Đa dạng về giá trị sử dụng

Đánh giá sự đa dạng về giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Cúc đƣợc xác định dựa theo các tài liệu của Võ Văn Chi (2012), Lê Kim Biên (2007), Trần Đình Lý và cộng sự (1993). Các loài cây tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là các loài cây làm thuốc (THU), cây là thức ăn (AND) và cây làm cảnh (CAN). Kết quả đƣợc thể hiện qua biểu đồ 4.1.

Biểu đồ 4.1. Giá trị sử dụng của các loài thuộc họ Cúc

Trong số 30/36 loài cây xác định đƣợc giá trị sử dụng chiếm 83,33%. Cây làm thuốc (THU) với 23 loài chiếm tỷ lệ cao nhất (64%) (biểu đồ 4.1) điển hình là một số loài Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Đơn buốt (Bidens pilos), Đại bi (Blumea balsamifera), Nhọ nồi (Eclipta prostrata), Thƣợng lão (Conzya canadensis), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Ké đầu ngựa

64.00 25.00 11.11 16.67 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0

THU AND CAN KH

T

ỷ lệ (

%

(Xanthium strumarium). Cây ăn đƣợc với 9 loài (chiếm 25%) gồm các loài Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Xƣơng sông (Blumea lanceolaria), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidioides), Mần tƣới (Eupatorium fortunei), Xà lách (Latuca sativa var. capitata). Cây làm cảnh chiếm 11,11% điển có loài Cúc chuồn (Cosmos sulphureus), Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis), Cúc cà cuống (Tagetes paluta) và số cây không xác định chiếm 16,77%.

4.1.5. Phân bố các loài theo sinh cảnh

Kết quả điều tra qua 3 sinh cảnh sống của các loài cây họ Cúc đó là: Sinh cảnh rừng hỗn giao cây lá rộng (SC1) độ cao từ 600 – 800m, sinh cảnh đồng cỏ (SC2), sinh cảnh rùng trồng (SC3). Tổng hợp kết quả điều tra phân bố của các loài trên sinh cảnh đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:

Bảng 4.4. Phân bố các loài họ Cúc theo sinh cảnh

STT Tên khoa học Tên Việt Nam SC1 SC2 SC3

Chi 1. Achillea

1 Achillea millefolium Dƣơng kỳ thảo *

Chi 2. Adenostemma

2 Adenostemma

viscosum Cỏ hôi hoa trắng * *

3 Adenostemma lavenia Cúc dính *

Chi 3. Ageratum

4 Ageratum conyzoides Cứt lợn * *

5 Ageratum

houstonianum Tam duyên *

Chi 4. Artemisia

6 Artemisia vulgaris Ngải cứu *

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần loài và xác định hàm lượng chất 20 hydroxyecdysone (20e) của các loài cây thuộc họ cúc (asteraceae) tại VQG tam đảo, tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)