Hàm lƣợng của 36 loài cây thuộc họ Cúc tại khu vực nghiên cứu đƣợc xác định bằng phƣơng pháp xác ký lỏng cao áp (High Performance Liquid Chromatography - HPLC). Kết quả đƣợc thể hiện tại bảng 4.4.
Bảng 4.6. Hàm lượng 20E của các loài thuộc họ Cúc tại khu vực nghiên cứu
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Bộ phận phân tích 20E (%)
Chi 1. Achillea
1 Achillea millefolium L. Dƣơng kỳ thảo Lá non 0,020 ± 0,003g
Chi 2. Adenostemma
2 Adenostemma viscosum
J.R.Forst. & G.Forst. Cỏ hôi hoa trắng Cành lá, hoa - 3 Adenostemma lavenia (L.) Kuntze Cúc dính Rễ - Chi 3. Ageratum 4 Ageratum conyzoides (L.) L. Cứt lợn Lá - 5 Ageratum houstonianum
Mill. Tam duyên Cành lá, hoa -
Chi 4. Artemisia
6 Artemisia vulgaris L. Ngải cứu Cành lá 0,082 ± 0,002d
Chi 5. Bidens
7 Bidens pilosa L. Xuyến chi Cành lá, hoa -
Chi 6. Blumea 8 Blumea hieracifolia Hayata Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Bát tầy Cành lá 0,113 ± 0,002c Hoa 0,125 ± 0,002c Rễ 0,115 ± 0,002c 9 Blumea hieracifolia
Hayata Xƣơng sông Lá, rễ -
10 Blumea lanceolaria
(Roxb.) Druce Đại bi Cành lá 0,010 ± 0,001g
Chi 7. Conyza
11 Conyza canadensis (L.)
Cronquist Thƣợng lão Cành lá, hoa - 12
Conyza leucantha
(D.Don) Ludlow & P.H.Raven
Cỏ lông heo Cành lá, rễ -
Chi 8. Cosmos
13 Cosmos sulphureus Cav. Cúc chuồn
Cành lá 0,034 ± 0,002f Hoa 0,052 ± 0,002e Rễ 0,050 ± 0,001e Chi 9. Crassocephalum 14 Crassocephalum crepidioides (Benth.) S.Moore
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Bộ phận phân tích 20E (%)
Chi 10. Eclipta
15 Eclipta prostrata (L.) L. Nhọ nồi Cành lá, rễ -
Chi 11. Elephantopus
16 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên Cành lá 0,011 ± 0,001h 17 Elephantopus
tomentosus L. Cúc chân voi Cành lá, hoa, rễ -
Chi 12. Emilia
18 Emilia scabra DC.* Chua lè nhám Cành lá, hoa, rễ - 19 Emilia sonchifolia (L.)
DC. Ex DC Rau má tía Cành lá, hoa, rễ -
Chi 13. Eupatorium
20 Eupatorium fortunei
Turcz. Mần tƣới Lá 0,245 ± 0,002a 21 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào Cành lá, hoa -
Chi 14. Laggera
22 Laggera aurita (DC.)
Sch.Bip. ex Schweinf. Cúc dính Cành lá, hoa -
Chi 15. Latuca
23 Latuca sativa L. Xà lách Cành lá - 24 Latuca serriola L. Nhũ diệp đầu
mũi tên Cành lá -
Chi 16. Siegesbeckia
25 Siegesbeckia orientalis Hy thiêm Cành lá 0,005 ± 0,001i
Chi 17. Spilanthes
26 Spilanthes oleracea L. Nụ áo gân tím Hoa 0,184 ± 0,001b
Chi 18. Synedrella
27 Synedrella nodiflora (L.)
Gaertn. Cỏ thỏ Cành lá -
Gennus 19. Tagetes
28 Tagetes paluta L. Cúc cà cuống Cành lá, hoa -
Chi 20. Taraxacum
29 Taraxacum indicum
STT Tên Khoa học Tên Việt Nam Bộ phận phân tích 20E (%)
Chi 21. Vernonia
30 Vernonia andersoni
Clarke Rau ráu Cành lá -
31 Vernonia cinerea (L.) Less* Vernonia divergens (DC.) Edgew* Dạ hƣơng ngƣu Cành lá 0,017 ± 0,001g Hoa 0,067 ± 0,003e Rễ 0,023 ± 0,001g 32 Vernonia andersoni Clarke Bạch đầu rẽ - 33 Vernonia cinerea (L.)
Less Nút áo tím Cành lá, hoa, rễ -
Chi 22. Wedelia
34 Wedelia biflora (L.) DC. Hải cúc Cành lá, hoa - 35 Wedelia chinensis
(Osbeck) Merr. Sài đất Lá -
Chi 23. Xanthium
36 Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa Lá - (-) không xác định đƣợc hợp chất 20E
Giá trị về hàm lƣợng 20E đƣợc biểu diễn bằng giá trị trung bình (mean) ± độ lệch chuẩn (standard deviation). Các giá trị trung bình về hàm lƣợng 20E khác nhau về các chữ cái a, b, c, d, e, f, g, h cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05).
Cành lá: mẫu phân tích bao gồm các bộ phận trên mặt đất của cây ngoại trừ hoa.
Lá: mẫu phân tích từ lá; Hoa: mẫu phân tích từ hoa; Rễ: mẫu phân tích từ rễ cây.
Hình 4.1. Sắc kí đồ chất chuẩn 20E
Hình 4.2. Sắc kí đồ mẫu lá non Dƣơng kì thảo
Sắc kí đồ 20E của mẫu chất chuẩn và ngẫu nhiên đƣợc thể hiện ở hình 4.1 và hình 4.2. Xác nhận sự có mặt của 20E trong ngẫu nhiên cứu thông qua so sánh thời gian lƣu với mẫu chuẩn 20E (4 min) trên sắc kí đồ. Hàm lƣợng 20E trong mẫu ngẫu nghiên cứu đƣợc xác định bằng cách so sánh diện tích pic với chất chuẩn dựa vào đƣờng chuẩn.
Kết quả từ bảng 4.4 cho thấy, các mẫu họ Cúc thu đƣợc tại xã Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc có hàm lƣợng 20E dao động từ 0,005% đến 0,245% khối lƣợng khô, tính trung bình mỗi mẫu chứa 0,067% khối lƣợng chất khô. Trong đó, loài Mần tƣới (Eupatorium fortunei) có hàm lƣợng 20E cao nhất là 0,245%, loài Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis) có hàm lƣợng
20E thấp nhất là 0,005%. Ngoài ra, đáng lƣu ý 2 loài có hàm lƣợng 20E lớn hơn 0,1% khối lƣợng khô bao gồm Nụ áo gân tím (Spilanthes oleracea) là 0,184% và Bát tầy (Blumea hieracifolia) là 0,117%. Trong tổng số 36 loài, có 11 loài họ Cúc đƣợc xác định có chứa 20E chiếm tỷ lệ 33,33%.
Trong số 36 loài đƣợc phân tích, chỉ có 3 loài Bát tầy, Cúc chuồn và Dạ hƣơng ngƣu thu đƣợc đầy đủ các bộ phận của cây gồm cành lá, hoa và rễ của cây để phân tích, kết quả so sánh đƣợc thể hiện trong biểu đồ 4.2.
Biểu đồ 4.2. Hàm lƣợng 20E trong các bộ phận của phận của ba loài Bát tầy, Cúc chuồn và Dạ hƣơng ngƣu
Các loài Bát tầy (Blumea hieracifolia), Cúc chuồn (Cosmos sulphureus) và Dạ hƣơng ngƣu (Vernonia cinerea) đƣợc thu hái vào thời điểm hoa nở rộ, hàm lƣợng 20E đƣợc xác định có mặt trong tất cả bộ phận khô của cây. Tuy nhiên hàm lƣợng chất 20E có phân bố không đều ở các bộ phân cành lá, hoa và rễ. Kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng 20E trong hoa cao hơn ở cành lá và rễ (Biểu đồ 2), trong đó Bát tây có hàm lƣợng 20E (>0,100%) cao hơn Cúc chuồn và Dạ hƣơng ngƣu ở tất cả các bộ phận cành, lá, hoa và rễ; Dạ hƣơng ngƣu cho thấy hàm lƣợng 20E (0,060%) là thấp hơn Bát tầy và Cúc chuồn.
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 Cành lá Hoa Rễ Bát tầy Cúc chuồn Dạ hƣơng ngƣu Hà m lƣợng 20E ( % )
Các mẫu còn lại chỉ xác định đƣợc chất 20E tồn tại ở một bộ phận của cây nhƣ ở cành lá có 4 loài (Ngải cứu, Đại bi, Cúc chỉ thiên, Dạ hƣơng ngƣu), 2 loài chứa 20E trong lá (Mần tƣới, Bồ công anh ấn), 1 loài chứa 20E trong lá non (Dƣơng kỳ thảo) và 1 loài có 20E ở hoa (Nụ áo gân tím). Kết quả cho thấy hàm lƣợng 20E cao đƣợc tìm thấy ở những bộ phận quan trọng trong các cơ quan sinh sản (hoa) và mô cần thiết để duy trì cho các thế hệ tiếp theo của thực vật, và hàm lƣợng thấp hơn ở những bộ phận còn lại (cành lá và rễ).
So sánh với các loài thực vật có chứa PEs đã từng công bố trên thế giới (Lafont, 2017) với kết quả nghiên cứu này cho thấy, hàm lƣợng 20E trung bình (0,067%) thấp hơn so với các kết quả đã công bố trên thế giới (0,1%). Có thể nghiên cứu này mới chỉ xác định hàm lƣợng một loại hoạt chất phổ biến nhất là 20E. Đặc biệt trong tổng số 11 loài họ Cúc chứa 20E ở khu vực xã Đại Đình, Tam Đảo có đến 9 loài chƣa đƣợc công bố trên thế giới, 2 loài đã công bố là Dƣơng kỳ thảo (Achillea millefolium) và Ngải cứu (Artemisia vulgaris). Tuy nhiên chúng có sự chênh lệch hàm lƣợng 20E ở các bộ phận phân tích của cây. Kết quả này có thể đƣợc giải thích là do thời gian thu mẫu, môi trƣờng sống, bao gồm các yếu tố địa lý, khí hậu và pha sinh trƣởng khác nhau.
Đây sẽ là kết quả bổ sung thêm cơ sở dữ liệu cũng nhƣ triển vọng nghiên cứu, phát hiện các loài mới có hàm lƣợng cao 20E tại khu vực Tam Đảo nói riêng và Việt Nam nói chung.