Đặc điểm nhận biết: Cây thảo sống nhiều năm, cao 30 - 100 cm. Thân có lông tơ. Các cành non màu tím, có rãnh dọc. Lá mọc đối, hình dải rộng, nhọn dài ở đầu, thon hẹp ngắn ở gốc, dài 5 - 12 cm, rộng 2,5 – 4,5 cm, mép lá có răng đều, nhẵn và có nhiều tuyến trên cả hai mặt, gân lá hình lông chim. Cụm hoa là ngù kép ở ngọn nhiều đầu hoa, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu tím nhạt, các cuống hoa bao phủ lông ngắn dày đặc, các lá bắc tròn tù. Quả bế, màu đen đen, có 5 cạnh (Lê Kim Biên, 2007).
Điều kiện sinh thái: Cây ƣa sáng và ƣa ẩm, thích hợp ở đất giàu dinh dƣỡng, có tầng canh tác dày hoặc đất có nhiều mùn (Phạm Hoàng Hộ, 2000).
Giá trị sử dụng: Theo Đông y, mần tƣới vị đắng, tính hơi ấm. Có tác dụng hành huyết, tiêu thủy, tiêu thũng, trừ thấp, kiện tỳ, điều kinh, làm mát gan, làm tan uất kết. Dùng chữa các chứng bệnh kinh nguyệt bế, sinh xong đau bụng, ngƣời mặt phù thũng, ung thũng, sinh xong lƣng đau, chân tay có quắp (Lê Kim Biên, 2007).
Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Kỹ thuật trồng: Thời gian giâm hom thích hợp cho vùng núi Tam Đảo là vào khoảng tháng 2 - 3, trồng tháng 3 - 4. Mần tƣới là cây khá dễ trồng, có thể nhân giống bằng cả hai phƣơng pháp vô tính (giâm hom) và phƣơng pháp hữu tính (gieo hạt), tuy nhiên hiện nay chủ yếu đang áp dụng phƣơng pháp nhân giống vô tính. Lƣợng giống cần cho 1 ha là 150.000 - 170.000 mầm/ha. Đất đƣợc làm kỹ, tơi xốp, lên luống cao 15 - 20 cm, mặt luống rộng 80 - 90 cm, vét rãnh thoát nƣớc rộng 25 - 30 cm, khoảng cách giữa các luống là 40 cm. Mật độ khoảng 250.000 cây/ha khoảng cách trồng 20 x 20 cm. Chọn hom giâm từ cành bánh tẻ, có thể tận dụng cả hom già khi thiếu giống, cắt mỗi hom giâm có 2 - 3 mắt ngủ. Rạch mặt luống, giâm thành hàng nhỏ, mỗi hàng cách nhau 25 cm, khoảng cách giữa các hom giâm là 5 cm, đặt hom giâm chếch 25 - 30o so với mặt luống, phủ đất lên mặt hom giâm khoảng 2 - 4 cm, ấn chặt đất. Hom giâm sau 15 - 20 ngày thì ra rễ, sau 30 ngày có thể đánh cây ra ruộng trồng, đánh trồng
theo hốc, mỗi hốc 1 cây, đặt cây sao cho rễ thẳng đứng, sau 5 - 7 ngày cây bắt đầu bén rễ hồi xanh.
Chăm sóc và thu hoạch: Thƣờng xuyên làm cỏ, kết hợp bón thúc phân đạm và kali giúp cây sinh trƣởng tốt, định kỳ mỗi tháng 1 lần. Mần tƣới là cây ƣa ẩm nhƣng không chịu đƣợc úng, vì vậy phải thƣờng xuyên theo dõi độ ẩm trên đồng ruộng, nếu mƣa to phải nhanh chóng thoát nƣớc cho cây, tránh ngập úng. Khoảng 4-6 tháng sau khi trồng có thể thu hoạch trƣớc khi cây ra hoa, thu toàn thân chỉ để lại phần gốc cách mặt đất khoảng 20 - 30 cm. Dùng tƣơi hoặc phơi khô trong râm để dùng dần.
3.3.3. Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis)
Đặc điểm chung
Đặc điểm nhận biết: Cây thân thảo, sống hàng năm, cây cao 30 – 90 cm, có nhiều cành nằm ngang, có lông tuyến. Lá mọc đối, có cuống ngắn, lá đơn hình 3 cạnh hay thuôn hình quả trám, mép có răng cƣa không đều và đôi khi 2 thuỳ ở phía cuống; 3 gân chính mảnh toả ra từ gốc. Phiến lá dài 4 – 10 cm, rộng 3 – 6 cm. Hoa đầu có cuống dài 1 – 2 cm. Các lá bắc khác ngắn hơn hợp thành một bao chung quanh các hoa, 5 hoa phía ngoài hình lƣỡi, các hoa khác hình ống, đều có tràng hoa màu vàng. Quả bế hình trứng 4 – 5 cạnh, màu đen (Lê Kim Biên, 2007).
Điều kiện sinh thái: Cây ƣa ẩm, ƣa sáng, thƣờng mọc nhiều vào mùa xuân và lụi vào cuối hè, cây có biên độ sinh thái rộng, thích hợp với nhiều vùng đất (Phạm Hoàng Hộ, 2000).
Giá trị sử dụng: Theo y học cổ truyền, hy thiêm thảo có vị cay, đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, trừ thấp, giảm đau, lợi gân xƣơng. Thƣờng dùng trị phong thấp, tê bại nửa ngƣời, đau nhức xƣơng khớp, đau lƣng mỏi gối, kinh nguyệt không đều, mụn nhọt lở ngứa (Lê Kim Biên, 2007).
Kỹ thuật trồng và chăm sóc
Kỹ thuật trồng: Thời gian thích hợp để gieo hạt vƣờn ƣơm vào tháng 1 – 2, thời vụ trồng cây con tháng 2 – 3. Trƣớc khi gieo hạt cần đƣợc phơi nắng
nhẹ, ngâm hạt trong nƣớc ấm 40 – 50C trong 1 – 2 giờ, vớt ra rửa lại bằng nƣớc sạch, để ráo nƣớc, sau đó trộn đất bột mịn để gieo. Đất đƣợc cày bừa kỹ, lên luống cao 20 cm, rộng 80 – 100 cm, rãnh 30 cm, mặt luống phẳng mịn. hạt gieo đều trên mặt luống, gieo xong phủ lớp đất nhẹ, phủ rơm, tƣới nƣớc giữ ẩm mặt luống hàng ngày. Sau 5 ngày cây mọc, dỡ rơm rạ và tiếp tục tƣới nƣớc giữ ẩm.
Chăm sóc và thu hoạch: Khi cây bắt đầu ra lá thật, tƣới thúc đạm urê nồng độ 2 – 3%. Sau 25 – 30 ngày sau khi bón lần 1 cây bắt đầu khép tán, cao 50 – 70 cm, cần kết hợp bón phân thúc lần 2 và làm cỏ, xới xáo. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là trƣớc khi cây bắt đầu ra hoa. Cắt cây có nhiều lá, loại bỏ lá sâu, lấy phần ngọn dài khoảng 30 – 50 cm, đem phơi hay sấy khô trong râm mát. Dƣợc liệu còn nguyên lá khô không mọt, không vụn nát là tốt.
KẾT LUẬN
1. Qua quá trình điều tra ở xã Đại Đình thuộc vùng đệm VQG Tam Đảo đã xác định đƣợc 36 loài, 23 chi của họ Cúc đã đƣợc phát hiện. Chi có nhiều loài nhất là Vernonia (4 loài), các chi khác có từ 1 – 3 loài. Trong đó, có 8 chi và 17 loài chƣa đƣợc nhắc đến trong danh lục thực vật của VQG Tam Đảo năm 2010.
2. Họ Cúc tại khu vực nghiên cứu có 6 nhóm dạng sống: Dạng cây 1 năm (Th) chiếm ƣu thế với tỷ lệ 58,44%, nhóm cây chồi trên đất thân thảo (Hp) chiếm 19%, nhóm cây chồi sát đất (Ch) chiếm 14%, các nhóm dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể. Phổ dạng sống về các loài thực vật thuộc họ Cúc tại khu vực nghiên cứu là SB = 2,78%Na + 2,78%Lp + 19,44%Hp + 13,89%Ch + 2,78%Hm + 58,33%Th
3. Các loài cây họ Cúc (Asteraceae) tại khu vực nghiên cứu có nhiều công dụng khác nhau, trong đó cây đƣợc dùng làm thuốc chiếm ƣu thế với 23 loài chiếm 64%, cây ăn đƣợc với 9 loài chiếm 25%, cây làm cảnh chiếm 11% và cho công dụng khác đều có chiếm 17%.
4. Xác định đƣợc 11 loài họ Cúc có chứa 20E với hàm lƣợng dao động từ 0,005% đến 0,245% khối lƣợng khô. Hàm lƣợng 20E cao nhất ở cây Mần tƣới (Eupatorium fortunei) với 0,245%, loài Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis) có hàm lƣợng 20E thấp nhất là 0,005%. Phần lớn các loài có chứa 20E tập trung ở hoa. So với danh lục các loài có chứa 20E trên thế giới, nghiên cứu đã xác định có 9 loài chƣa đƣợc công bố.
5. Từ những kết quả trên, kế thừa các tài liệu, các công trình nghiên cứu trƣớc, kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng về nhân giống, gây trồng, thu hái, bảo quản, đã thiết lập cơ sở dữ liệu về kỹ thuật gây trồng và chế biến cho 3 loài có chứa 20E, có giá trị dƣợc liệu cao là: Hy thiêm, Mần tƣới và Dƣơng kỳ thảo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần II Thực vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
2. Bộ Y tế (2013), Thông tƣ số 40/2013/TT-BYT, Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI.
3. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
4. Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
5. Lê Xuân Đắc, Đặng Ngọc Huyền, Nguyễn Vũ Anh, Vũ Thị Loan, Trần Thị Thanh Hƣơng ( 2019), Đánh giá hàm lượng 20 - Hydroxyecdysone các loài cây thuốc ở VQG Tam Đảo và vùng đệm, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, 61(2) : 25-29
6. Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm và hệ thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thanh Bình, Đào Đình Cƣờng, Nguyễn Vãn Hùng, Mai Văn Trì (1998), Kết quả kiểm tra hoạt tính sinh học của hợp chất chứa ecdysteroid được tách chiết từ lả dâu Morus alba L., Tạp chí Sinh học, 20(l):57 – 59.
9. Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Văn Trì, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thành Minh (1999), Tách chiết ecdysteroid từ phân tằm, Tạp chí Sinh học, 21(2):52 – 54.
10. Nguyễn Tiến Bân (2000), Danh lục thực vật Việt Nam, tập 1,2,3, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hùng (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Lược vàng (Calisia fragrans), Báo cáo Đề tài cấp Nhà nƣớc, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
12. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II, III, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh
13. Trần Ninh (2015), Đề tài cấp cơ sở, Bảo tồn nguồn gen một số loài động thực vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Tam Đảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy và du lịch sinh thái, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.
14. Trịnh Thị Thủy, Trần Văn Sung, Guenter, Adam (2000), Nghiên cứu thành phần hóa học cây Bình linh cọng mảnh (Vitex leptobotrys), Tạp chí Hóa học, 38(2): 1 – 7.
15. Viện dƣợc liệu (2013), Kỹ thuật trồng cây thuốc, NXB Y học Hà Nội. 16. Võ Văn Chi (2009), Từ điển tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Nông
nghiệ
17. Vũ Thị Loan, Võ Thị Hoài Thu, Phạm Khắc Linh (2016), Phương pháp nghiên cứu sự phân bố của ecdysteroid trong thực vật thế giới, Kết quả ban đầu về ecdysteroid trong thực vật Việt Nam (tiếng Nga), TCKH&CNNĐ,11:3 – 14
18. Vũ Thị Loan,Volodin V.V, Volodina S.O, Phạm Khắc Linh, Nguyễn Thị Vân (2017), Hàm lượng 20 - Hydroxyecdysone trong một số loài thực vật VQG Cát Tiên, Tạp chí khoa học và công nghệ Nhiệt đới, 13(2):130 – 137
Tiếng Anh
1. Bandara B.M.R., Jayasinghe L., Karunaratne V., Wannigama G.P., Bokel M., Kraus W., Sotheeswaran S. (1989), Ecdysterone from stem of Diploclisia glaucescens, Phytochemistry, 28:1073 – 1075.
2. Bathori M., Toth N., Hunyadi A., Marki A., Zador E. (2008),
Phytoecdysteroids and anabolic-androgenic steriods, Structure and effects on humans, Current Medicinal Chemistry, 15:75 – 91.
3. Brummitt R.K. (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew.
4. Budesinsky M., Voka K., Harmatha J., Cvac ka J. (2008), Additional minor ecdysteroid components of Leuzea carthamoides, Steroids, 73:502 – 514. 5. Dat L.D., Ngoc N.T., Tu V.A., Diep C.N., Thao N.P., Anh H.L.Tuan, N.N.H,
Cuong N.X., Vy N.T., Kim Y.H., Ban N.K., Kiem P.V., Minh C.V. (2012),
Ecdysteroid from Achyranthes bidentata, Vietnam Journal of chemistry, 50(5A):254 – 258.
6. Dinan L. (2001), Phytoecdysteroids: biological aspects, Phytochemistry, 57:325 – 339. 7. Dinan L. (2003), Ecdysteroid structure-activity relationships, Natural products
chemistry, bioactive natural products (Part I) (Ed. Atta-ur-Rahman), Elsevier Scientific, Amsterdam, The Netherlands, 29:3 – 71.
8. Dinan L., Hormann R.E. (2005), Ecdysteroid agonists and antagonists, Comprehensive Molecular Insect Science (Eds. Gilbert L.I., Iatrou K., Gill S.), Elsevier, 3:197 – 242.
9. Dinan L. (2009), The Karlson lecture, Phytoecdysteroids: what use are they?
10. Dittrich M., Solich P., Opletal L., Hunt A.J., Smart J.D. (2000), 20- Hydroxyecdysone release from biodegradable devices: the effect of size and shape, Drug Development and Industrial Pharmacy, 26(12):1285-1291.
11. Filippova V.N., Zorinyants S.E., Volodina so, Smolenskaya I.N. (2003), Cell cultures of ecdysteroid-containing Ajuga reptans and Serratula coronata plants, Russian Journal of Plant Physiology,50:501 – 508.
12. Flora of North America (2003): Volume 19 – 21: Magnoliophyta: Asteridae (in part): Asteraceae, Oxford University Press.
13. Gao L., Cai G., Shi X. (2008), Beta-ecdysterone induces osteogenic differentiation in mouse mesenchymal stem cells and relieves osteoporosis, Biological and Pharmaceutical Bulletin, 2008, 31(12):2245 – 2249.
14. Golovatskaya I.F. (2004), Effect of eedysterone on morphological and physiological processes in plants, Russian Journal of Plant Physiology, 51:407 – 413.
15. Grebenok R.J., Venkatachari S., Adler J.H. (1994), Biosynthesis of ecdysone and ecdysonephosphates in spinach, Phytochemistry, 36:1399 – 1408.
16. Hilaly J.E., Lyoussi B. (2002), Hypoglycaemic effect of the lyophilised aqueous extract of Ajuga iva in normal and streptozotocin diabetic rats, Journal of Ethnopharmacology, 80(2–3): 109 – 113.
17. Hsieh C.W., Cheng J.Y., Wang T.H., Wang H.J., Ho W.J. (2014),
Hypoglycaemic effects of Ajuga extract in vitro and in vivo, Journal of Functional Foods, 6:224 – 230.
18. Kizelsztein P., Govorko D., Komamytsky S., Evans A., Wang Z., Cefalu W.T., Raskin I. (2009), 20-Hydroxyecdysone decreases weight and hyperglycemia in a diet-induced obesity mice model, American Journal of Physiology-Endocrinology and Metabolism, 296(3):433 – 439.
19. Lafont R. (1997), Ecdysteroids and related molecules in animals and plants, Archives of Insect Biochemistry and Physiology, 35:3 – 20.
20. Lafont R (1998), Phytoecdysteroids in the world flora: diversity, distribution, biosynthesis and evolution, Russia Journal Plant Physiology, 45:276 – 295. 21. Lafont R., Dinan L. (2003), Practical uses for ecdysteroids in mammals
including humans: an update, Journal of Insect Science 3(1):7.
22. Lafont R., Dinan L. (2009), Ecdysone; Structures and function, Springer - International Publisher Science, Technology, Medicine.
23. Lafont R., Harmatha J., Marion-Poll F., Dinan L., Wilson I.D.: The Ecdysone Handbook, 3rd edition, Date of last update: 20/04/2017, online: http://ecdybase.o.rg, 2017.
24. Machackova I., Vagner M., Slama K. (1995), Comparison between the effects of 20-hydroxyecdysone and phytohormones on growth and development in plants, European Journal of Entomology, 92:309 – 316.
25. Nakanishi K., Koreeda M., Sasaki S., Chang M.L., Hsu H.Y. (1966), The structure of ponasterone A, and insect-moulting hormone from the leaves of the Podocarpus nakaii hay, Journal of the Chemical Society, 24: 915 – 917. 26. Ramazanov N.S. (2005), Phytoecdysteroids and other biologically active
compounds from plants of the genus Ajuga, Chemistry of Natural Compounds, 41(4):361 – 369.
27. Raunkiear C. (1934), Plant life forms, Oxford: Clarendon Press.
28. Slama K., Lafont R. (1995), Insect hormones ecdysteroids: their presence and actions in vertebrates, European Journal of Entomology, 92:355 – 377. 29. Taleb S.D., Ghomari H., Krouf D., Bouderbala S., Prost J., Lacaille M.A.,
Bouchenak M. (2009), Antioxidant effect of Ajuga iva aqueous extract in streptozotocin-induced diabetic rats, Phytomedicine, 16(6-7):623 – 631. 30. Tarkowska D., Stmad M. (2016), Plant ecdysteroids: plant sterols with
intriguing distributions, biological effects and relations to plant hormones, Planta, 244:545 – 555.
31. Timofeev N.P. (2009), Ecological relations of agricultural populations of ecdysteroid containing-plants Rhaponticum carthamoides (Willd.) Iljin (syn. Leuzea carthamoides) and Serratula coronata to herbivorous insects, Contemporary problems of ecology, 2(5):489 – 500.
32. The Plant List version 1.1 (September 2013) truy cập vào tháng 4 năm 2019.
PHỤ LỤC 01
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOÀI NGHIÊN CỨU
Ảnh 1. SHM: TT2018121815, Cứt lợn - Ageratum conyzoides
Ảnh 2. SHM: TT201812211, Tam duyên - Ageratum houstonianum
Ảnh 3. SHM: TT201812231, Ngải cứu - Artemisia vulgaris
Ảnh 4. SHM: TT201812232, Xuyến chi - Bidens pilosa
Ảnh 5. SHM: TT201812233, Bát tầy - Blumea hieracifolia
Ảnh 6: SHM: TT201812186, Xƣơng sông - Blumea lanceolaria
Ảnh 7. SHM: TT201812234, Đại bi - Blumea balsamifera
Ảnh 8. SHM: TT2018121812 Thƣợng lão - Conyza canadense
Ảnh 9. SHM: TT201812197,
Cỏ lông heo - Conzya leucantha Ảnh 10. SHM: TT201812215, Cúc chuồn - Cosmos sulphureus
Ảnh 11. SHM:
TT201812188/TT201812214, Rau Tàu bay - Crassocephalum
crepidioides
Ảnh 12. SHM: TT201812201, Nhọ nồi - Eclipta prostrata
Ảnh 13. SHM: TT2018122110, Cúc chỉ thiên - Elephantopus scaber
Ảnh 14. SHM: TT201812217, Cúc chân voi - Elephantopus tomentosus
Ảnh 15. SHM: TT201812213, Chua lè nhám - Emilia scabra
Ảnh 16. SHM: TT201812234, Rau má tía - Emilia sonchifolia
Ảnh 17. SHM: TT201812235, Mần tƣới - Eupatorium fortunei
Ảnh 18. SHM: TT201812236, Cỏ lào - Eupatorium odoratum
Ảnh 19. SHM: TT201812201, Cúc dính - Laggera aurita
Ảnh 20. SHM: TT201812201, Xà lách - Latuca sativa var. capitata
Ảnh 21. SHM: TT201812219, Nhũ diệp đầu mũi tên - Latuca serriola
Ảnh 22. SHM: TT201812234, Hy thiêm - Siegesbeckia orientalis
Ảnh 23. SHM: TT201812182, Nụ áo gân tím - Spilanthes oleracea
Ảnh 24. SHM: TT201812187, Cỏ thỏ - Synedrella nodiflora
Ảnh 25. SHM: TT201812236, Cúc cà cuống - Tagetes paluta
Ảnh 26. SHM: TT201812237, Bồ công anh ấn - Taraxacum indicum
Ảnh 27. SHM: TT201812221, Rau ráu -Vernonia andersoni
Ảnh 28. SHM: TT201812238, Dạ hƣơng ngƣu -Vernonia cinerea