Đặc điểm phân bố của các loài quý hiếm tại Xuân Nha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la (Trang 55 - 61)

4.2. Hiện trạng phân bố thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên

4.2.1. Đặc điểm phân bố của các loài quý hiếm tại Xuân Nha

Qua quá trình điều tra, kết quả về đặc điểm phân bố 44 loài quý hiếm được thể hiện tại bảng sau:

Bả ng 4.10: Đặc điểm phân bố các loài thực vật quý hiếm tại Xuân Nha TT Tên khoa học Tên Việt

Nam

Đặc điểm phân bố

1 Drynaria bonii Tắc kè đá Độ cao 550m. Phụ sinh trên thân gỗ tại khu vực Suối Quanh

2 Drynaria fortunei Cốt toái bổ Độ cao 550m. Phụ sinh trên thân gỗ tại khu vực Suối Quanh

3 Cephalotaxus

manii Đỉnh tùng

Khu vực núi Pha Luông, độ cao từ 1.500m đến 1.630 m, thuộc địa phận bản Cột Mốc, xã Tân Xuân, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, giáp với đường biên giới Việt - Lào.

4 Calocedrus

macrolepis

Bách xanh núi đất

Gặp tại tuyến 3: Bản A Lang – núi Pha Luông độ cao 1.000m-

5 Calocedrus

rupestris Bách xanh đá

Phân bố ở đai cao trên 1.000m so với mặt nước biển, phân bố ở dải núi đá phía bắc Khu bảo tồn.

6 Fokienia hodginsii Pơ mu

Gặp trên cả 3 tuyến điều tra từ Co Phương (Chiềng Sơn), Khò Hồng (Chiềng Xuân), A Lang (Tân Xuân) lên núi Pha Lng. Cịn khá nhiều cây tái sinh và một số cây trưởng thành Pơ mu mọc theo các sườn dông của núi Pha Luông, xuất hiện tập trung độ cao trên 1.000m.

7 Keteleeria

evelyniana

Du sam núi đất

Gặp ở khá nhiều điểm tuyến Bản Khị Hồng - núi Pha Lng, phân bố từ độ cao 600m cho đến trên 1.000m

8 Pinus

kwangtunensis

Thơng 5 lá pà cị

Phân bố tương đối hẹp, chỉ gặp 2 cá thể nhỏ. Phân bố trên dải núi đá vơi phía bắc KBT, gặp ở đai cao từ 1.200m-1.400m

9 Pinus cernua Thông Xuân Nha

Phân bố ở độ cao từ 900m đến 1.200m. Các cây Thông trưởng thành phân bố khá đều nhau. Gặp nhiều tại khu vực Khò Hồng - Pha Luông trên phạm vi khoảng 2km2

imbrrucatus gà một số cá thể lớn ở các tiểu khu 1003A, 1005 khu vực Khò Hồng, Chiềng Hin đi núi Pha Luông, cây tái sinh mọc rải rác quanh cây mẹ tương đối nhiều

11 Nageia

wallichiana

Kim giao núi đất

Phân bố ở độ cao trên 1.000m, khu vực núi đất dãy Pha Luông, chỉ phát hiện 3 cá thể cây nhỏ 12 Podocarpus neriifolius Thông tre lá dài Gặp rải rác ở khu vực Khò Hồng, A Lang núi Pha Lng cịn khá nhiều ở độ cao từ 800m-1.700m cùng Thông nàng, Pơ mu 13 Amentotaxus argotaenia Dẻ tùng sọc trắng hẹp Phân bố ở độ cao 1.300m-1.700m khu vực núi Pha Luông, chỉ phát hiện các cá thể nhỏ rải rác.

14 Taxus chinensis Thông đỏ

Gặp ở tuyến A Lang - Pha Luông, với 1 cá thể nhỏ ở độ cao 1.800m

15 Goniothalamus

macrocalyx

Màu cau trắng

Phân bố trên núi đất, ẩm ven suối Quanh, độ cao 300 m.

16 Goniothalamus

vietnamensis Bổ béo đen

Được trồng trong vườn của một số hộ gia đình, nguồn gốc lấy từ rừng

17 Rauvolfia

verticillata

Ba gạc lá vòng

Phân bố dọc các khe núi ẩm, rừng thứ sinh nghèo, khu vực núi thấp, độ cao 600m

cucphuongensis phương 1.050m, mọc từng đám dưới tán rừng kín, nhiều mùn mục và ẩm 19 Markhamia stipulata Đinh (Thiết đinh)

Phát hiện cây nhỏ ở độ cao 800m -1.000m tại khu vực Khò Hồng, Pha Luông

20 Bursera

tonkinensis Trám bắc Phân bố ở độ cao 750m trong KBT, tuy nhiên rất hiếm gặp 21 Canarium

tramdenum Trám đen Gặp rải rác ở rừng thứ sinh phục hồi và trong vườn hộ gia đình

22 Gynostemma

pentaphyllum Giảo cổ lam

Phân bố rải rác ở các rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở độ cao 600m-1.000m

23 Diptcrocarpus

retusus Chò nâu

Thường gặp ở khu vực Chiềng Hin, Khị Hồng có độ cao từ 700- 1.000m. Đôi khi gặp ven đường quốc lộ từ Chiềng Xuân vào Xuân Nha

24 Parashorea

chinensis Chò chỉ Phân bố ở khu vực núi Pha Luông, độ cao 700m-900m

25 Parashorea

stellata Chò đen Phân bố ở độ cao 700m-800m trong Khu bảo tồn

26 Vatica subglabra Táu nước Gặp rải rác ở độ cao 500m-700m cùng với Chò nâu, Chò chỉ

27 Lithocarpus

balansae Sồi đá lá mác

Mọc thành đám nhỏ ở rừng thứ sinh nghèo cùng một số loại Dẻ, phân bố ở độ cao 700m-900m

28 Lithocarpus

sphaerocarpus

Sồi đá quả tròn

Phân bố ở độ cao 800m-1.000m khu vực núi Pha Luông

29 Quecus

chrysocalyx Sồi cau Số lượng ít, rải rác cây lớn ở Khị Hồng, độ cao từ 600m -1.000m 30 Quecus

macrocalyx

Sồi cau đấu to

Phân bố ở độ cao 1.550m gần đỉnh Pha Luông, rất hiếm gặp

31 Quecus

platycalyx

Sồi cau đấu phẳng

Mọc ở vùng thấp, độ cao từ 400m-600m trong các khu rừng thưa

32 Actinodaphne

ellipticabacca Bộp bầu dục Gần đỉnh Pha Luông ở độ cao trên 1.600m

33 Michelia baillonii Giổi xương Phân bố ở độ cao 600m-800m ở khu vực Khò Hồng, Chiềng Hin 34 Chukrasia

tabularis Lát hoa Gặp cây tái sinh ở sườn núi đá khu vực bản A Lang, Cột Mốc 35 Ardisia silvestris Lá khôi rừng Mọc trong rừng giàu, nhiều mùn,

độ cao 700m-1.100m, rất hiếm

36 Melientha suavis Rau sắng

Mọc ở rừng núi đá thứ sinh, độ cao 350m-450m, đôi khi gặp ngay ven suối Quanh

37 Fallopia multiflora Hà thủ ô đỏ

Phân bố ở khu vực quanh bản Khò Hồng, Chiềng Hin, bản Pha Luông xã Chiềng Sơn

38 Madhuca

pasquieri Sến mật

Phát hiện 01 cá thể lớn ở tuyến Khò Hồng đi núi Pha Luông, đường kính 70cm, độ cao 1.062m

39 Alniphyllum

eberhardtii Bồ đề xanh Phân bố ở chân núi Pha Luông, độ cao 750m

40 Aquilaria crassna Trầm hương Khu vực núi Pha Luông, ở độ cao 800m-1.000m

41 Excentrodendron

tonkinensis Nghiến

Gặp ở các độ cao 700m - 950m, chủ yếu là các cây con tái sinh tại rừng lá rộng trong Khu bảo tồn

42 Anoectochilus

setaceus

Lan kim tuyến

Phân bố ở rừng núi đá và dưới tán mùn mục, một số cá thể nhỏ ở độ cao 860m

43 Dendrobium

chrysanthum

Lan phi điệp vàng

Phụ sinh trên thân gỗ lớn, rừng già gần đỉnh Pha Luông, độ cao 1.400m

44 Calamus

palatycanthus Song mật

Gặp rải rác rừng thứ sinh trong KBT, phân bố ở độ cao 300- 800m

Các loài thực vật quý hiếm KBT Xuân Nha phân bố khá đa dạng từ độ cao 300m-1.800m. Các loài này tập trung nhiều nhất là khu vực bản Khò Hồng (xã Chiềng Xuân) đi Pha Luông, bản Co Phương (xã Chiềng Sơn) đi Pha Luông và bản A Lang, Cột Mốc (xã Tân Xuân) đi Pha Luông. Đỉnh núi Pha Luông là đỉnh cao nhất trong KBT và nơi đây gần với ranh giới hành chính của 3 xã Tân Xuân - Chiềng Xuân - Chiềng Sơn, xoay quanh đỉnh Pha Lng là mảng rừng lớn có diện tích hàng chục ngàn héc ta, địa hình hiểm trở, độ dốc cao, chia cắt mạnh, đi lại khó khăn chính vì vậy mà sự tác động của con người ít nên khu vực này còn chứa đựng nhiều giá trị đa dạng sinh học.

Đa số các lồi q hiếm thuộc nhóm Hạt trần như Pơ mu, Bách xanh, Đỉnh tùng, Dẻ tùng sọc trắng, Thơng 5 lá Pà cị, Thơng Xn Nha… đều cịn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)