II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬT PHÁ SẢN NĂM
7 Xem Điều 5, 58 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm
ỏn thụ lý đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản được ưu tiờn thanh toỏn bằng tài sản đú”, nhưng khụng rừ việc ưu tiờn thanh toỏn được giải quyết như thế nào, dẫn đến cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau. Cụ thể, cú Toà ỏn căn cứ vào quy định tại Điều 35 khi ra quyết định xử lý tài sản khoản nợ cú bảo đảm bằng tài sản đó cho phộp bờn nhận bảo đảm được nhận chớnh tài sản bảo đảm để thanh toỏn khoản nợ cú bảo đảm. Tuy nhiờn, lại cú ý kiến cho rằng, quyết định của Toà ỏn như vậy là khụng phự hợp, theo ý kiến này, Tổ quản lý và thanh lý tài sản phải tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản bảo đảm để thu hồi tiền thanh toỏn nợ cho chủ nợ cú bảo đảm; trường hợp số tiền thu được sau khi bỏn đấu giỏ tài sản bảo đảm khụng đủ thanh toỏn khoản nợ cú bảo đảm thỡ phần nợ cũn lại sẽ được thanh toỏn trong quỏ trỡnh thanh lý tài sản bảo đảm; nếu số tiền thu được sau khi bỏn đấu giỏ tài sản bảo đảm lớn hơn số nợ thỡ phần chờnh lệch được nhập vào giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp để thanh toỏn cho cỏc chủ nợ. Những vấn đề này cần phải được quy định cụ thể hơn trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật Phỏ sản.
11.5. Về xử lý tài sản cũn lại của doanh nghiệp bị phỏ sản nằm rải rỏc ở nước ngoài
Một trong những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật phỏ sản là thu hồi toàn bộ tài sản cũn lại của danh nghiệp phỏ sản để bỏn và thanh toỏn cho cỏc chủ nợ. Trường hợp cỏc chủ nợ sống tại nơi cú trụ sở thỡ chủ nợ cú quyền tiếp cận tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. Tuy nhiờn trong bối cảnh hiện nay, cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động trờn toàn thế giới, vỡ vậy phỏp luật phỏ sản của cỏc nước cũng cần được ỏp dụng đối với tất cả tài sản của con nợ tại tất cả cỏc nước trờn thế giới để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cỏc chủ nợ. Song khả năng thu hồi tài sản ở nước ngoài lại phụ thuộc vào việc phỏp luật của quốc gia nơi cú tài sản cú cụng nhận quyền thu hồi tài sản đú hay khụng? Cần phải cú hướng dẫn cụ thể hơn.