KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu
4.3.2. Liờn quan giữa thực hành chăm súc nuụi dưỡng trẻ với tỡnh trạng dinh dưỡng.
nghiờn cứu của chỳng tụi cú 57,4% số hộ gia đỡnh nghốo theo phõn loại của chớnh quyền địa phương và cú 84,2% hộ gia đỡnh bị thiếu ăn trong năm vừa qua (Bảng 3.1). Tuy nhiờn chỳng tụi chưa thấy mối liờn quan giữa tỡnh trạng kinh tế hộ gia đỡnh với TTDD của trẻ (theo chỉ tiờu CN/T và CC/T ) (p>0,05; test χ2) (Bảng 3.11 và bảng 3.12). Kết quả của chỳng tụi cũng giống với cỏc kết quả nghiờn cứu của Lờ Thị Hương ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị thỏng 11 năm 2007 [7], huyện Văn Yờn tỉnh Yờn Bỏi năm 2008 [9]. Cụ thể khụng thấy cú mối liờn quan giữa SDD và tỡnh trạng kinh tế (hộ nghốo theo phõn loại của địa phương) với p>0,05. Điều này cũng cú thể lý giải rằng mặt bằng chung của cỏc gia đỡnh ở đõy là nghốo, những gia đỡnh khụng được xếp vào diện hộ nghốo nhưng thực tế cũng nghốo vỡ tỡnh trạng thiếu gạo ăn trong năm qua xảy ra với hầu hết cỏc hộ gia đỡnh trong cỏc xó.
Trong bảng 3.11 và bảng 3.12 ta cũng thấy khụng cú sự liờn quan giữa trỡnh độ học vấn của mẹ với tỡnh trạng SDD thể nhẹ cõn và thể thấp cũi của trẻ (p>0,05). Trong khi đú, nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hải và CS tại tỉnh Kon Tum năm 2001 cho thấy trỡnh độ văn húa của mẹ cú liờn quan rừ rệt đến tỡnh trạng SDD của trẻ; 70,0% cỏc bà mẹ cú trỡnh độ cấp 1 trở xuống cú con bị SDD [4]. Điều này cú thể giải thớch rằng do số cỏc bà mẹ cú học vấn dưới cấp 1 tại cỏc địa bàn nghiờn cứu chỉ chiếm tỷ lệ 21,6%; vỡ vậy tỷ lệ SDD của nhúm này khụng đủ cao để gõy nờn sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.
4.3.2. Liờn quan giữa thực hành chăm súc nuụi dưỡng trẻ với tỡnh trạng dinh dưỡng. dinh dưỡng.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi chưa tỡm thấy mối liờn quan giữa tỷ lệ SDD (theo chỉ tiờu CN/T và CC/T) với thực hành NCBSM và ABS (p>0,05) (bảng 3.11 và 3.12). So với kết quả ở nghiờn cứu của cỏc vựng miền nỳi, dõn tộc thiểu số khỏc thỡ lại cú sự ảnh hưởng của việc NCBSM với tỷ lệ SDD: tỷ lệ SDD ở nhúm thực hành NCBSM khụng đỳng ở dõn tộc Sỏn Chay tại Thỏi Nguyờn cao hơn với OR=1,83 [23] hay ở dõn tộc Tày tại Hà Giang với OR=1,86 [24].
Cú sự khỏc biệt này chỳng tụi cho rằng là do: việc khụng nuụi con bằng sữa me và cho ABS sớm nhưng chế độ ABS khụng cõn đối, chủ yếu là tinh bột, chất bộo, cỏc gia vị, kốm theo tỡnh trạng vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay khụng đảm bảo, cỏc thực phẩm đặc biệt cỏc thực phẩm ăn liền (sữa bột, bột ăn liền, nước hoa quả, ngũ cốc dinh dưỡng,..) chứa nhiều chất bộo, đường, muối tinh luyện, chất bảo quản, chất phụ gia. Điều này gõy ra tỡnh trạng tăng cõn ở trẻ (làm tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn giảm) nhưng thực chất trẻ lại bị thiếu chất, khụng đảm bảo sức khỏe.
Cũng chớnh vỡ vậy mà tỷ lệ bệnh nhiễm khuẩn ở đõy khỏ cao (63,4% trẻ bị tiờu chảy và 77,0% trẻ bị NKHH trong 2 tuần qua) nhưng lại khụng tỡm thấy mối liờn quan giữa SDD với tỡnh trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn (p>0,05) (bảng 3.11 và bảng 3.12).
Nguyờn nhõn của SDD là phối hợp của nguyờn nhõn trực tiếp là ǎn uống, bệnh tật đến cỏc yếu tố về chǎm súc và nguyờn nhõn gốc rễ là sự nghốo đúi. Tuy vậy, mức độ tỏc động của cỏc yếu tố khỏc nhau theo vựng: ở thành thị vấn đề thiếu ǎn khụng cũn phổ biến và chất lượng chǎm súc trẻ tốt hơn, trong khi nhiều địa phương ở khu vực nụng thụn, miền nỳi thỡ vấn đề chǎm súc, bệnh tật và nuụi
dưỡng trẻ cũn nhiều hạn chế. Điều này đũi hỏi cỏc chiến lược tỏc động tập trung hơn vào hoạt động chăm súc trẻ cựng với việc cải thiện, nõng cao thực hành dinh dưỡng và phũng chống cỏc bệnh nhiễm khuẩn.
kết luận