Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ.

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện yên thủy tỉnh hòa bình (Trang 47 - 49)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu

4.1. Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy SDD cũn khỏ phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Yờn Thủy tỉnh Hũa Bỡnh. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cõn và thể thấp cũi khỏ cao, lần lượt là 23,5% và 52,2% (Biểu đồ 3.1). So với số liệu điều tra toàn quốc năm 2010 tỷ lệ SDD ở 2 thể trờn trong nghiờn cứu này cao hơn hẳn so với mức suy dinh dưỡng trung bỡnh của tỉnh Hũa Bỡnh (22,7% và 30,6%), của khu vực Trung

du, miền nỳi phớa Bắc (22,1% và 33,7%) và cả nước (17,5% và 29,3%). Đối với tỷ lệ SDD thể gầy cũm trong nghiờn cứu (6,9%) lại tương tự những kết quả trong số liệu điều tra năm 2010 của VDD (7,1% ở tỉnh Hũa Bỡnh; 7,4% ở khu vực Trung du và miền nỳi phớa Bắc và 7,1% ở toàn quốc)[28].

Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ SDD thấp cũi là 52,2% cao hơn nhiều so với SDD thể nhẹ cõn và gày cũm, chứng tỏ tỡnh trạng SDD mạn tớnh đang phổ biến tại địa bàn nghiờn cứu và cũng phự hợp với xu thế chung của quốc gia. Tỷ lệ SDD thấp cũi được coi là chỉ tiờu phản ỏnh sự phỏt triển của xó hội, phản ỏnh tỡnh trạng thiếu dinh dưỡng kộo dài hoặc SDD trong quỏ khứ làm cho trẻ bị cũi cọc và là chỉ số đỏnh giỏ hậu quả của sự đúi nghốo. Địa bàn nghiờn cứu là những xó miền nỳi, trung du, vựng dõn tộc thiểu số (51,7% dõn tộc Mường), nơi mà tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn cao 57,5% (theo phõn loại của địa phương) và số hộ thiếu ăn hàng năm lờn tới 84,2% (bảng 3.1).

Trờn phạm vi cả nước, bỏo cỏo về tỡnh trạng dinh dưỡng hàng năm của VDD đều cho thấy vựng miền nỳi, vựng sõu vựng xa cú tỷ lệ SDD thấp cũi cao hơn cỏc vựng khỏc. Qua đú cú thể thấy, tỷ lệ SDD nhẹ cõn và thấp cũi trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Yờn Thủy cũn cao nhưng cũng nằm trong bối cảnh chung của trẻ em tại cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng dõn tộc thiểu số Việt Nam.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, tỷ lệ SDD cú xu hướng tăng theo nhúm tuổi, đặc biệt là với thể nhẹ cõn và thấp cũi. Tỷ lệ trẻ nhẹ cõn thấp nhất ở nhúm tuổi 6-11 thỏng (6,7%) và cao nhất ở nhúm tuổi 48-60 thỏng (30,0%), tỷ lệ trẻ thấp cũi thấp nhất ở nhúm 0-5 thỏng tuổi và tăng khỏ cao ở cỏc nhúm tuổi từ 12- 60 thỏng (khoảng 55,0%-65,0%) (Biểu đồ 3.2). Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Lờ Thị Hương tại huyện Lang Chỏnh tỉnh Thanh Húa: tỷ lệ SDD

thể nhẹ cõn tăng dần theo tuổi, từ khụng cú trẻ nào dưới 6 thỏng bị SDD, đến 23,7% ở nhúm tuổi 6-23 thỏng, cao nhất ở nhúm tuổi 24-35 thỏng với gần 40,0%; tỷ lệ trẻ thấp cũi tăng dần theo tuổi, bắt đầu xuất hiện ở nhúm 6 thỏng tuổi (10%), lờn đến 36,2% ở nhúm tuổi 36-60 thỏng [8]. Điều này cú thể lý giải là do ở độ tuổi ngoài 6 thỏng trẻ bắt đầu được ABS và sau đú là giai đoạn cai sữa, sau thời gian này dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào việc thực hành cho trẻ ABS của bà mẹ và người chăm súc trẻ.

Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này, ta thấy sự xuất hiện của cả 3 thể SDD khỏ sớm, đều thấy bắt đầu cú mặt ở nhúm tuổi 0-5 thỏng, với tỷ lệ khụng phải là nhỏ (17,3% thể nhẹ cõn; 25,0% thể thấp cũi và 3,8% thể gầy cũm) (biểu đồ 3.2). Điều này cú thể lý giải rằng việc chăm súc bà mẹ trong quỏ trỡnh mang thai chưa tốt, dẫn đến tỡnh trạng SDD bào thai và trẻ sinh ra thiếu cõn. Trong nghiờn cứu này, cú 28,0% bà mẹ khụng biết nờn tăng bao nhiờu cõn trong thời kỳ mang thai, chỉ cú 23,8% bà mẹ cú kiến thức đỳng về vấn đề này (bảng 3.5).

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện yên thủy tỉnh hòa bình (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)