KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu
4.2.3. Vấn đề ABS.
Thời kỳ bắt đầu ABS đến khi cai sữa là thời kỳ đe dọa nhất đối với tỡnh trạng dinh dưỡng trẻ em. Cho trẻ ABS sớm khụng cú lợi cho sức khỏe của trẻ vỡ trước 6 thỏng tuổi trẻ chưa cần đến thức ăn ngoài sữa mẹ, cho trẻ ăn khiến trẻ bỳ ớt đi, sữa được sản sinh ra ớt đi và trẻ mất nguồn dinh dưỡng quý giỏ từ sữa mẹ. Theo khuyến cỏo của VDD, từ thỏng thứ 6 trở đi ngoài sữa mẹ trẻ cần được ăn bổ sung cỏc loại thực phẩm khỏc [26].
Ở nghiờn cứu này kết quả cho thấy trẻ được ăn bổ sung khỏ sớm, cú 36,3% trẻ ABS trước 4 thỏng tuổi, cú 24,9% trẻ ABS từ 4-6 thỏng, chỉ cú 20,9% trẻ được ăn bổ sung từ 6 thỏng trở đi (Bảng 3.9), trong khi cú tới 77,6% bà mẹ trả lời đỳng kiến thức về thời gian cho ABS đỳng (Bảng 3.6). Tỷ lệ này ở cỏc nghiờn cứu của tỏc giả Lờ Thị Khỏnh Hũa ở quận Hoàn Kiếm - Hà Nội năm 1996 là 59,2% [5]. Điều này một lần nữa cho thấy khụng phải
hoàn toàn là bà mẹ thiếu kiến thức dẫn tới trẻ phải ăn bổ sung sớm mà nguyờn nhõn cũng cú thể do gỏnh nặng lao động và phong tục, tập quỏn cú ảnh hưởng tới việc cho trẻ ăn sớm của bà mẹ.
Số bữa ăn trung bỡnh của trẻ là 3,4±0,2 số bữa chớnh và 1,3±1,3 số bữa phụ (Bảng 3.9). Kết quả này tương tự như nghiờn cứu của Trương Thị Hoàng Lan [13], nhưng lại cao hơn nghiờn cứu của Lờ Thị Hương ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị với số bữa ăn trung bỡnh là 2,6±1,1 bữa một ngày.
Loại thức ăn đầu tiờn khi cho trẻ ABS chiếm đa số là bột gạo 69,8% (Bảng 3.9). Tương tự trong nghiờn cứu của Trương Thị Hoàng Lan tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam (45,5%) [13] và Lờ Thị Hương tại Cẩm Thủy tỉnh Thanh Húa 82,6% [8].
Khi điều tra về thực phẩm tiờu thụ ngày hụm qua (biểu đồ 3.9), kết quả cho thấy trẻ tiờu thụ bột/gạo gần 4 lần trong ngày, trong khi nhúm thực phẩm giàu protid chỉ hơn một lần trong ngày, cỏc nhúm thực phẩm khỏc chưa đến một lần/ngày. Chất lượng bữa ABS của trẻ em huyện Yờn Thủy tỉnh Hũa Bỡnh cũng tương tự như của trẻ em dõn tộc Thỏi trong nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Quang, Phạm Duy Tường thực phẩm trong bữa ăn bổ sung chủ yếu là gạo, thiếu đạm, dầu mỡ, rau xanh [17]. Nguyờn nhõn là do điều kiện kinh tế và đặc biệt là thiếu kiến thức của cỏc bà mẹ về thức ăn bổ sung cho trẻ.