Về thời gian BSMHT và thời gian cai sữa.

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện yên thủy tỉnh hòa bình (Trang 51 - 52)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu

4.2.2.Về thời gian BSMHT và thời gian cai sữa.

Chiến lược toàn cầu về nuụi dưỡng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ của WHO/UNICEF đó đưa ra bằng chứng khoa học về tớnh ưu việt của thực hành nuụi con bằng sữa mẹ và khuyến nghị trẻ cần được nuụi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 thỏng đầu của cuộc đời, thay vỡ 4 thỏng như trước đõy [48].

Trong nghiờn cứu này, khi được hỏi về cho bỳ hoàn toàn cú tới 79,6% bà mẹ cho rằng nờn cho bỳ hoàn toàn trong 6 thỏng đầu nhưng việc thực hành của họ lại khụng tốt như vậy. Chỉ cú 33,3% số trẻ được bỳ hoàn toàn đến 6 thỏng (biểu đồ 3.7). Đối với trẻ dưới 6 thỏng tuổi, chỉ cú 47,1% trẻ được bỳ hoàn toàn trong 24h qua (biểu đồ 3.6). Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc bà mẹ sợ con đúi (35,8%) và mẹ phải đi làm (18,9%), mẹ nghĩ ăn thờm tốt hơn (15,8%) (biểu đồ 3.8).

Trong điều tra này với 29 trẻ đó cai sữa, thời gian cho con bỳ sữa mẹ trung bỡnh là 15,0±4,9 thỏng, trong đú số trẻ cai sữa dưới 12 thỏng là 24,1% (Bảng 3.8). Kết quả này thấp hơn so với thời gian cai sữa trung bỡnh của trẻ em một số dõn tộc thiểu số ở Tõy Nguyờn trong nghiờn cứu của Đặng Oanh [15] là 20,1± 6,1 thỏng.

Một trong những cản trở việc thực hành nuụi con bằng sữa mẹ ở đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là gỏnh nặng lao động của người mẹ sau khi sinh con. Điều này cú thể lý giải là do nghề nghiệp của cỏc bà mẹ chủ yếu là làm ruộng hoặc làm rẫy (96,0%) tập tục phải đi làm sớm sau khi sinh, khụng cú thời gian nghỉ để nuụi con nhỏ. Tỡnh trạng này cũng tương tự cỏc nghiờn cứu ở khu vực Tõy Nguyờn hay miền nỳi phớa bắc[15], [23].

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em dưới 5 tuổi huyện yên thủy tỉnh hòa bình (Trang 51 - 52)