Những “nữ trang chủ” trên đ−ờng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 75 - 83)

trên đ−ờng Hồ Chí Minh

phùng nguyên Mảnh đất ấy hoang vu, khô cằn sỏi đá, nằm sát biên giới Việt - Lào, quanh năm oằn mình hứng chịu m−a nắng khắc nghiệt miền Trung. Mảnh đất thèm những b−ớc chân ng−ời, nh−ng mấy ai dám mạo hiểm tìm đến. Thế rồi, một ngày có những ng−ời trẻ tuổi đến đây, họ không phải là khách qua đ−ờng mà muốn ăn đời ở kiếp, sinh cơ lập nghiệp ở cái nơi “chó ăn đá, gà ăn sỏi” này. Điều bất ngờ đầu tiên là trong những ng−ời trẻ ấy có nhiều cô gái chân yếu tay mềm.

Em nh− cây quế giữa rừng

Chẳng hiểu sao khi đến Tổng đội thanh niên xung phong V ở xã Thanh Thủy (Thanh Ch−ơng, Nghệ An) tôi cứ bị ám ảnh bởi câu nói của anh Hoàng Văn Đông - Tổng đội phó: “ở đây có nhiều đội viên nữ tuổi còn rất trẻ nh−ng tình nguyện vào rừng khai hoang”. Tôi ch−a thể hình

Trên dải đất Tr−ờng Sơn, cha ông đã bắt đầu với bao gian khó trong cuộc chiến chống ngoại xâm thì ngày nay con cháu cũng đang bắt đầu với bao gian khó trong cuộc chiến chống đói nghèo. Chúng ta cũng nỗ lực vì một ngày mai tốt hơn ngày hôm nay, ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua. Và làng thanh niên lập nghiệp Asờ là một minh chứng cho sự nỗ lực đó.

Những “nữ trang chủ” trên đ−ờng Hồ Chí Minh trên đ−ờng Hồ Chí Minh

phùng nguyên Mảnh đất ấy hoang vu, khô cằn sỏi đá, nằm sát biên giới Việt - Lào, quanh năm oằn mình hứng chịu m−a nắng khắc nghiệt miền Trung. Mảnh đất thèm những b−ớc chân ng−ời, nh−ng mấy ai dám mạo hiểm tìm đến. Thế rồi, một ngày có những ng−ời trẻ tuổi đến đây, họ không phải là khách qua đ−ờng mà muốn ăn đời ở kiếp, sinh cơ lập nghiệp ở cái nơi “chó ăn đá, gà ăn sỏi” này. Điều bất ngờ đầu tiên là trong những ng−ời trẻ ấy có nhiều cô gái chân yếu tay mềm.

Em nh− cây quế giữa rừng

Chẳng hiểu sao khi đến Tổng đội thanh niên xung phong V ở xã Thanh Thủy (Thanh Ch−ơng, Nghệ An) tôi cứ bị ám ảnh bởi câu nói của anh Hoàng Văn Đông - Tổng đội phó: “ở đây có nhiều đội viên nữ tuổi còn rất trẻ nh−ng tình nguyện vào rừng khai hoang”. Tôi ch−a thể hình

dung đ−ợc các cô gái ấy sống nh− thế nào tại vùng đất mà ngay cả nhiều chàng trai có thể cũng “ngán” vì không chịu đ−ợc sự cô đơn, gian khổ. Qua đoạn đ−ờng Hồ Chí Minh vừa rải nhựa cấp phối, muốn đến đ−ợc trang trại của các cô gái phải v−ợt suối băng rừng, theo những lối mòn gập ghềnh, khúc khuỷu. Cuối cùng, vài ba mái nhà tranh cũng ló ra tr−ớc mắt chúng tôi. Nguyễn Thị Nga - chủ nhà - đang đào đất ngoài v−ờn ng−ợng ngùng mời chúng tôi vào nhà. Lâu lắm rồi cô mới có khách.

Nga mới 20 tuổi, quê ở xã Cát Văn, huyện Thanh Ch−ơng, tốt nghiệp cấp III, nghe tin Tổng đội V vừa thành lập liền viết đơn xung phong lên vùng đất mới này. Nga khao khát đ−ợc thể hiện sức trẻ của mình và cô chẳng mong gì hơn khi đ−ợc Tổng đội giao cho một mảnh đất. Đó là một khoảng rừng thì đúng hơn, bởi trên đó còn nhiều cây to, cây dại, Nga phải tự mình cải tạo để trồng chè, trồng sắn. Cô chặt cây, phát cỏ, quần quật từ sáng đến tối mịt, ngày này qua ngày khác, một mình nh−ng không cảm thấy cô đơn. Trang trại của Nga bây giờ là sự đan xen của những màu xanh, xanh nhạt của sắn, xanh đậm của chè, xanh m−ớt của cam, b−ởi đang độ lớn. D−ờng nh− tại vùng đất khô cằn này, Nga đã phải t−ới cây bằng những giọt mồ hôi của mình. Nga “da của nắng và tóc của gió”, g−ơng mặt có vẻ già dặn hơn so với

tuổi 20, nh−ng đôi mắt của cô luôn ánh lên niềm hy vọng vào một mùa bội thu.

Ngôi nhà nhỏ của Nga rất đơn sơ, cái chõng tre, vài ba thứ rồi niêu bát đĩa, không đài, không tivi. Đi làm suốt ngày, ban đêm Nga lại phải đối diện với cái bóng của chính mình. Ng−ời con gái 20 tuổi này th−ờng đi ngủ sớm cho đỡ buồn, trong giấc mơ chắc hẳn có hình bóng của một chàng trai nào đó, nh−ng chàng trai ấy đã có bao giờ tìm đến nơi heo hút này?

Đến thăm trang trại của cô gái Hoàng Thị Hợp, tôi lại bắt gặp những sắc xanh làm ngời đôi mắt. Hợp sinh năm 1983, quê ở xã Thanh Thủy, tốt nghiệp trung học rồi “nghe rừng lắm đất lên đây với rừng”. G−ơng mặt Hợp vẫn còn nét hồn nhiên của một nữ sinh, nếu gặp cô ở nơi khác chắc sẽ có cảm giác rằng cô gái này là ng−ời của bếp núc, nữ công gia chánh. Thế nh−ng, cô gái 20 tuổi này đã làm việc hơn cả một lực điền. Chỉ trong vài năm Hợp đã trồng đ−ợc 3ha chè, 30 gốc cam, xoài, nhãn. Tr−ớc khi cô đến đây, nơi này chỉ là “những đồi tranh ăn độc gió Lào”. Bây giờ gió Lào vẫn hừng hực thổi, những đồi tranh đã thay bằng n−ơng chè, gốc tiêu. Nhà Hợp ở cạnh con suối, cô tắm giặt, t−ới cây bằng n−ớc suối. Đấy là những lúc m−a thuận gió hoà. Còn vào mùa lũ, Hợp gần nh− bị ngăn cách với thế giới bên ngoài. Đã có lúc các anh trong Tổng đội phải đứng ngoài vứt mì

dung đ−ợc các cô gái ấy sống nh− thế nào tại vùng đất mà ngay cả nhiều chàng trai có thể cũng “ngán” vì không chịu đ−ợc sự cô đơn, gian khổ. Qua đoạn đ−ờng Hồ Chí Minh vừa rải nhựa cấp phối, muốn đến đ−ợc trang trại của các cô gái phải v−ợt suối băng rừng, theo những lối mòn gập ghềnh, khúc khuỷu. Cuối cùng, vài ba mái nhà tranh cũng ló ra tr−ớc mắt chúng tôi. Nguyễn Thị Nga - chủ nhà - đang đào đất ngoài v−ờn ng−ợng ngùng mời chúng tôi vào nhà. Lâu lắm rồi cô mới có khách.

Nga mới 20 tuổi, quê ở xã Cát Văn, huyện Thanh Ch−ơng, tốt nghiệp cấp III, nghe tin Tổng đội V vừa thành lập liền viết đơn xung phong lên vùng đất mới này. Nga khao khát đ−ợc thể hiện sức trẻ của mình và cô chẳng mong gì hơn khi đ−ợc Tổng đội giao cho một mảnh đất. Đó là một khoảng rừng thì đúng hơn, bởi trên đó còn nhiều cây to, cây dại, Nga phải tự mình cải tạo để trồng chè, trồng sắn. Cô chặt cây, phát cỏ, quần quật từ sáng đến tối mịt, ngày này qua ngày khác, một mình nh−ng không cảm thấy cô đơn. Trang trại của Nga bây giờ là sự đan xen của những màu xanh, xanh nhạt của sắn, xanh đậm của chè, xanh m−ớt của cam, b−ởi đang độ lớn. D−ờng nh− tại vùng đất khô cằn này, Nga đã phải t−ới cây bằng những giọt mồ hôi của mình. Nga “da của nắng và tóc của gió”, g−ơng mặt có vẻ già dặn hơn so với

tuổi 20, nh−ng đôi mắt của cô luôn ánh lên niềm hy vọng vào một mùa bội thu.

Ngôi nhà nhỏ của Nga rất đơn sơ, cái chõng tre, vài ba thứ rồi niêu bát đĩa, không đài, không tivi. Đi làm suốt ngày, ban đêm Nga lại phải đối diện với cái bóng của chính mình. Ng−ời con gái 20 tuổi này th−ờng đi ngủ sớm cho đỡ buồn, trong giấc mơ chắc hẳn có hình bóng của một chàng trai nào đó, nh−ng chàng trai ấy đã có bao giờ tìm đến nơi heo hút này?

Đến thăm trang trại của cô gái Hoàng Thị Hợp, tôi lại bắt gặp những sắc xanh làm ngời đôi mắt. Hợp sinh năm 1983, quê ở xã Thanh Thủy, tốt nghiệp trung học rồi “nghe rừng lắm đất lên đây với rừng”. G−ơng mặt Hợp vẫn còn nét hồn nhiên của một nữ sinh, nếu gặp cô ở nơi khác chắc sẽ có cảm giác rằng cô gái này là ng−ời của bếp núc, nữ công gia chánh. Thế nh−ng, cô gái 20 tuổi này đã làm việc hơn cả một lực điền. Chỉ trong vài năm Hợp đã trồng đ−ợc 3ha chè, 30 gốc cam, xoài, nhãn. Tr−ớc khi cô đến đây, nơi này chỉ là “những đồi tranh ăn độc gió Lào”. Bây giờ gió Lào vẫn hừng hực thổi, những đồi tranh đã thay bằng n−ơng chè, gốc tiêu. Nhà Hợp ở cạnh con suối, cô tắm giặt, t−ới cây bằng n−ớc suối. Đấy là những lúc m−a thuận gió hoà. Còn vào mùa lũ, Hợp gần nh− bị ngăn cách với thế giới bên ngoài. Đã có lúc các anh trong Tổng đội phải đứng ngoài vứt mì

tôm vào tiếp tế. Hợp quyết tâm đào giếng, bố ở quê cũng ra giúp cô. Nh−ng đào mới đ−ợc một mét thì gặp phải tảng đá to nên mãi vẫn ch−a xong. Một mình giữa rừng, đêm trăng buồn Hợp lại ra đào giếng. Bao nhiêu tuần trăng đã qua, cái giếng đã sâu hơn. Gặp Nga và Hợp, tôi bỗng nhớ đến câu ca dao: “Em nh− cây quế giữa rừng. Đắng cay ai biết, ngát lừng ai hay”.

Thắp lên những mầm xanh hy vọng

Đêm trăng rừng, bốn bề lặng ngắt nh− tờ, thỉnh thoảng lại vọng lên tiếng chim kêu, v−ợn hú. Nhiều ng−ời tập trung ở nhà anh Nguyễn Hữu Văn - Đội tr−ởng đội sản xuất 2 để xem tivi. Chiếc tivi đen trắng chập chờn, chạy bằng ắc quy là ph−ơng tiện giải trí duy nhất mà các thanh niên xung phong ở đây có đ−ợc. Anh Nguyễn Hữu Vân ngồi nhắc lại cái thuở đầu đến đây: “Đi công tác phải m−ợn năm ng−ời khiêng xe máy qua suối, có những cơn m−a rừng xối xả, anh em nhịn đói là th−ờng, xe chở gạo đến bị ngã xuống suối, trôi mất...” Nh−ng trong gian khổ, những mầm xanh đã bắt đầu v−ơn lên hứa hẹn mùa đơm hoa kết trái và tình yêu nam nữ cũng đơm chồi nảy lộc. Chị Trần Thị Ngoan nguyên là trẻ ở làng SOS và anh Thái Doãn Quyết nên vợ nên chồng. Chị Nguyễn Thị Hồng và anh Nguyễn Văn Nho cũng sắp sửa làm hôn lễ.

Đêm ấy, khi ch−ơng trình tivi đã hết, chúng tôi đ−a chị Hồng về nhà. Đ−ờng đi rậm rạp, mây khói bảng lảng tr−ớc mắt, cái sơn lam ch−ớng khí ở vùng đất này vẫn còn lởn vởn ch−a tan. Nhà Hồng cũng nằm lẻ loi giữa rừng, kéo cái thanh tre tr−ớc cổng, thế là vào. Giữa đại ngàn, sự che chở đối với những ng−ời con gái thật mong manh, nh−ng họ lại tự đào luyện cho mình một bản lĩnh khác th−ờng. Hồng kể có những đêm khuya chị đã một mình vác dao ra đuổi trâu rừng vào phá rẫy, trâu rừng phải bỏ chạy.

Rồi mai này...

Tổng đội thanh niên xung phong V vừa mới thành lập ch−a lâu, thực hiện dự án làng thanh niên lập nghiệp của Trung −ơng Đoàn, đ−ợc giao 6.097 ha, trong có 4.933 ha rừng. Nhiệm vụ chính của Tổng đội là khai thác vùng bán sơn địa, khoanh nuôi, bảo vệ rừng. Năm 2002, Tổng đội V đ−ợc đánh giá là đứng đầu trong bốn làng thanh niên lập nghiệp của Trung −ơng Đoàn. Hơn 200 thanh niên xung phong của Tổng đội đã có việc làm ổn định. Đa số họ đều có trình độ văn hóa, vào đây không phải để yên phận mà quyết chí lập nghiệp, làm giàu. Đứng ở vùng đất “cày lên sỏi đá” này, có thể hình dung đ−ợc một viễn cảnh t−ơi sáng. Đ−ờng Hồ Chí Minh chạy qua đây sắp hoàn thành, cửa khẩu Thanh Thủy thông th−ơng với

tôm vào tiếp tế. Hợp quyết tâm đào giếng, bố ở quê cũng ra giúp cô. Nh−ng đào mới đ−ợc một mét thì gặp phải tảng đá to nên mãi vẫn ch−a xong. Một mình giữa rừng, đêm trăng buồn Hợp lại ra đào giếng. Bao nhiêu tuần trăng đã qua, cái giếng đã sâu hơn. Gặp Nga và Hợp, tôi bỗng nhớ đến câu ca dao: “Em nh− cây quế giữa rừng. Đắng cay ai biết, ngát lừng ai hay”.

Thắp lên những mầm xanh hy vọng

Đêm trăng rừng, bốn bề lặng ngắt nh− tờ, thỉnh thoảng lại vọng lên tiếng chim kêu, v−ợn hú. Nhiều ng−ời tập trung ở nhà anh Nguyễn Hữu Văn - Đội tr−ởng đội sản xuất 2 để xem tivi. Chiếc tivi đen trắng chập chờn, chạy bằng ắc quy là ph−ơng tiện giải trí duy nhất mà các thanh niên xung phong ở đây có đ−ợc. Anh Nguyễn Hữu Vân ngồi nhắc lại cái thuở đầu đến đây: “Đi công tác phải m−ợn năm ng−ời khiêng xe máy qua suối, có những cơn m−a rừng xối xả, anh em nhịn đói là th−ờng, xe chở gạo đến bị ngã xuống suối, trôi mất...” Nh−ng trong gian khổ, những mầm xanh đã bắt đầu v−ơn lên hứa hẹn mùa đơm hoa kết trái và tình yêu nam nữ cũng đơm chồi nảy lộc. Chị Trần Thị Ngoan nguyên là trẻ ở làng SOS và anh Thái Doãn Quyết nên vợ nên chồng. Chị Nguyễn Thị Hồng và anh Nguyễn Văn Nho cũng sắp sửa làm hôn lễ.

Đêm ấy, khi ch−ơng trình tivi đã hết, chúng tôi đ−a chị Hồng về nhà. Đ−ờng đi rậm rạp, mây khói bảng lảng tr−ớc mắt, cái sơn lam ch−ớng khí ở vùng đất này vẫn còn lởn vởn ch−a tan. Nhà Hồng cũng nằm lẻ loi giữa rừng, kéo cái thanh tre tr−ớc cổng, thế là vào. Giữa đại ngàn, sự che chở đối với những ng−ời con gái thật mong manh, nh−ng họ lại tự đào luyện cho mình một bản lĩnh khác th−ờng. Hồng kể có những đêm khuya chị đã một mình vác dao ra đuổi trâu rừng vào phá rẫy, trâu rừng phải bỏ chạy.

Rồi mai này...

Tổng đội thanh niên xung phong V vừa mới thành lập ch−a lâu, thực hiện dự án làng thanh niên lập nghiệp của Trung −ơng Đoàn, đ−ợc giao 6.097 ha, trong có 4.933 ha rừng. Nhiệm vụ chính của Tổng đội là khai thác vùng bán sơn địa, khoanh nuôi, bảo vệ rừng. Năm 2002, Tổng đội V đ−ợc đánh giá là đứng đầu trong bốn làng thanh niên lập nghiệp của Trung −ơng Đoàn. Hơn 200 thanh niên xung phong của Tổng đội đã có việc làm ổn định. Đa số họ đều có trình độ văn hóa, vào đây không phải để yên phận mà quyết chí lập nghiệp, làm giàu. Đứng ở vùng đất “cày lên sỏi đá” này, có thể hình dung đ−ợc một viễn cảnh t−ơi sáng. Đ−ờng Hồ Chí Minh chạy qua đây sắp hoàn thành, cửa khẩu Thanh Thủy thông th−ơng với

Lào cũng chuẩn bị đi vào hoạt động. Chỉ một thời gian nữa chè cho thu hoạch và nhà máy chè Ngọc Lâm vừa khánh thành sẽ bao tiêu sản phẩm. Sắn cũng đã có nhà máy chế biến... Rời mảnh đất này, tôi tin một ngày nào trở lại sẽ thấy Nga, Hợp, anh Vân... đã trở thành bà chủ, ông chủ của những trang trại xanh t−ơi.

Lào cũng chuẩn bị đi vào hoạt động. Chỉ một thời gian nữa chè cho thu hoạch và nhà máy chè Ngọc Lâm vừa khánh thành sẽ bao tiêu sản phẩm. Sắn cũng đã có nhà máy chế biến... Rời mảnh đất này, tôi tin một ngày nào trở lại sẽ thấy Nga, Hợp, anh Vân... đã trở thành bà chủ, ông chủ của những trang trại xanh t−ơi.

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)