Nội lực và tiềm năng

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 29 - 33)

ThS. Nguyễn Hằng Thanh Rời làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, Thanh Ch−ơng, Nghệ An, chúng tôi lại hối hả đến với làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch, H−ơng Khê, Hà Tĩnh. Một cuộc hành trình độc đáo và đạt kỷ lục về tốc độ, c−ờng độ làm việc.

Chiếc xe cứ bon bon theo đ−ờng Hồ Chí Minh mới trải nhựa thênh thang. Cái nắng gắt, hầm hập của miền Trung nh− muốn hút kiệt những giọt mồ hôi. Con đ−ờng dài nhuốm đầy mệt nhọc bỗng chốc bị xua tan bởi những tràng c−ời giòn giã. Với g−ơng mặt hóm hỉnh và giọng điệu t−ng tửng, anh chàng Hạ - Ban thanh niên xung phong Trung −ơng thủng thẳng “cống hiến” những câu chuyện tiếu lâm làm chúng tôi c−ời nghiêng ngả. Chặng đ−ờng nh− ngắn lại.

Làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã hiện ra tr−ớc mắt chúng tôi với những v−ờn cây xanh tốt, những mái ngói đỏ t−ơi ánh lên trong nắng... Một cảm giác êm ả, bình yên, xốn xang dâng lên trong lòng tôi.

Mới đ−ợc khởi công xây dựng trong vài năm, làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã hiện lên nh− một bức tranh sinh động, bề thế và đầy tiềm năng.

Hà Văn Hùng - Tổng đội tr−ởng thanh niên xung phong Hà Tĩnh kiêm Giám đốc dự án làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch hồ hởi dẫn chúng tôi đi thăm làng.

Thật khó mà hình dung nổi, chỉ trong gần hai năm, mảnh đất hoang hóa đầy cỏ dại này đã đ−ợc quy hoạch gọn gàng, đẹp mắt và hơn 100 hộ gia đình đã kịp dựng nhà đàng hoàng, ngói hóa 100%. Các hộ đã khai hoang xong, đã tự túc đ−ợc l−ơng thực, thực phẩm và đã có thu hoạch từ các loại cây ngắn ngày nh− đậu, lạc, vừng... Đặc biệt mỗi hộ đã có từ 1 đến 3 con trâu, bò và một số lợn, gà... Với định h−ớng chỉ đạo ngay từ những ngày đầu: Lấy b−ởi, cam Phúc Trạch làm cây trồng chính - cây trồng chủ đạo nên đến nay, mỗi hộ gia đình đã trồng đ−ợc 250 cây b−ởi và cam. Mỗi hộ đội viên còn đ−ợc nhận từ 20 đến 25ha rừng và đất rừng để trồng, khoanh nuôi và bảo vệ theo ch−ơng trình 5 triệu hécta rừng.

Tò mò và ngạc nhiên, chúng tôi đến thăm một số hộ gia đình của làng. Nào hộ gia đình Nam, Hà; hộ gia đình Duyên, Toàn và đây, hộ gia đình Phạm Văn Duẩn, Trần Thị Thu. Họ đều còn rất trẻ, tuổi đời mới từ 24 đến 28 nh−ng xu h−ớng trở thành những chủ trang trại giàu có đã ở trong tầm tay.

Nội lực và tiềm năng

ThS. Nguyễn Hằng Thanh Rời làng thanh niên lập nghiệp Sông Rộ, Thanh Ch−ơng, Nghệ An, chúng tôi lại hối hả đến với làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch, H−ơng Khê, Hà Tĩnh. Một cuộc hành trình độc đáo và đạt kỷ lục về tốc độ, c−ờng độ làm việc.

Chiếc xe cứ bon bon theo đ−ờng Hồ Chí Minh mới trải nhựa thênh thang. Cái nắng gắt, hầm hập của miền Trung nh− muốn hút kiệt những giọt mồ hôi. Con đ−ờng dài nhuốm đầy mệt nhọc bỗng chốc bị xua tan bởi những tràng c−ời giòn giã. Với g−ơng mặt hóm hỉnh và giọng điệu t−ng tửng, anh chàng Hạ - Ban thanh niên xung phong Trung −ơng thủng thẳng “cống hiến” những câu chuyện tiếu lâm làm chúng tôi c−ời nghiêng ngả. Chặng đ−ờng nh− ngắn lại.

Làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã hiện ra tr−ớc mắt chúng tôi với những v−ờn cây xanh tốt, những mái ngói đỏ t−ơi ánh lên trong nắng... Một cảm giác êm ả, bình yên, xốn xang dâng lên trong lòng tôi.

Mới đ−ợc khởi công xây dựng trong vài năm, làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã hiện lên nh− một bức tranh sinh động, bề thế và đầy tiềm năng.

Hà Văn Hùng - Tổng đội tr−ởng thanh niên xung phong Hà Tĩnh kiêm Giám đốc dự án làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch hồ hởi dẫn chúng tôi đi thăm làng.

Thật khó mà hình dung nổi, chỉ trong gần hai năm, mảnh đất hoang hóa đầy cỏ dại này đã đ−ợc quy hoạch gọn gàng, đẹp mắt và hơn 100 hộ gia đình đã kịp dựng nhà đàng hoàng, ngói hóa 100%. Các hộ đã khai hoang xong, đã tự túc đ−ợc l−ơng thực, thực phẩm và đã có thu hoạch từ các loại cây ngắn ngày nh− đậu, lạc, vừng... Đặc biệt mỗi hộ đã có từ 1 đến 3 con trâu, bò và một số lợn, gà... Với định h−ớng chỉ đạo ngay từ những ngày đầu: Lấy b−ởi, cam Phúc Trạch làm cây trồng chính - cây trồng chủ đạo nên đến nay, mỗi hộ gia đình đã trồng đ−ợc 250 cây b−ởi và cam. Mỗi hộ đội viên còn đ−ợc nhận từ 20 đến 25ha rừng và đất rừng để trồng, khoanh nuôi và bảo vệ theo ch−ơng trình 5 triệu hécta rừng.

Tò mò và ngạc nhiên, chúng tôi đến thăm một số hộ gia đình của làng. Nào hộ gia đình Nam, Hà; hộ gia đình Duyên, Toàn và đây, hộ gia đình Phạm Văn Duẩn, Trần Thị Thu. Họ đều còn rất trẻ, tuổi đời mới từ 24 đến 28 nh−ng xu h−ớng trở thành những chủ trang trại giàu có đã ở trong tầm tay.

Hộ gia đình Thu, Duẩn sau một năm ở nhà tạm nay đã có ngôi nhà gỗ lợp ngói khang trang, cơ hồ nh− to rộng nhất làng. Anh Phạm Văn Duẩn đang cùng cậu con trai 8 tuổi vào Thành phố Hồ Chí Minh chơi, thăm hai bác bên nội. Chị Thu niềm nở rót n−ớc mời chúng tôi. Cô con gái 5 tuổi nũng nịu sà vào lòng mẹ. Chị Thu kể rằng: “Ngôi nhà gỗ này chúng em mới làm xong. Tiền làm nhà đ−ợc chắt chiu từ tiền bán bò, bán lợn, gà và đậu, lạc. Còn lại do bố mẹ và họ hàng chúng em giúp thêm. Lúc mới đến lập làng, gia đình em và các hộ khác đ−ợc Trung −ơng Đoàn hỗ trợ 2 triệu đồng tiền khai hoang, ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ 1 triệu đồng và đ−ợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 5 triệu đồng, trong đó có 2 triệu đồng đầu t− trồng cây ăn quả, 3 triệu đồng đầu t− cho chăn nuôi... Tất cả chỉ có thế nh−ng chúng em yên tâm và tin vào sức mình. Chị thấy đấy, ngôi nhà kiên cố này là bằng chứng cho sự quyết tâm bám trụ làm giàu trên mảnh đất khai hoang của chúng em...”.

Tôi hiểu và có một niềm tin sắt đá rằng: mảnh đất này rồi sẽ trù phú, giàu đẹp bởi có những con ng−ời trẻ tuổi, năng động, dám nghĩ, dám làm, giàu nghị lực, giàu niềm tin nh− Giám đốc trẻ Hà Văn Hùng và các đội viên của anh.

Chị chủ nhà cởi mở còn dẫn chúng tôi đi thăm v−ờn b−ởi, v−ờn cam đang xanh tốt từng ngày

của gia đình chị vẫn mơn mởn những luống rau xanh cùng khu vườn rộng xa tít. Vụ vừa rồi, gia đình chị thu hoạch đ−ợc bốn tạ lạc, vài tạ đỗ và có vài chú lợn béo sắp đến kỳ xuất chuồng. Chị Thu cũng không ngại ngần thú nhận: “Chúng em c−ới nhau từ năm 1994, đang làm ăn ổn định ở quê. Nh−ng thấy có dự án làng thanh niên lập nghiệp, chúng em cũng muốn thử sức. Lúc đầu lên thấy cỏ dại, đất hoang, diện tích rừng đ−ợc giao mênh mông, có lúc cũng thấy hoang mang muốn bỏ về vì chỉ sợ không kham nổi. Thế mà càng làm càng ham”.

Chị Thu tiễn chúng tôi ra về trên con đ−ờng đổ bêtông phẳng lì của gia đình chị. Tôi −ớm hỏi: “Nhà anh chị to thế này, lại làm con đ−ờng nh− quốc lộ đến tận sân, chắc anh chị đang định sắm cả ôtô”. Chị Thu c−ời, ánh mắt rạng rỡ.

Tôi bỗng hiểu vì sao, mới qua gần hai năm xây dựng, làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã đ−ợc đón Phó Thủ t−ớng Vũ Khoan và bác Đồng Sĩ Nguyên cùng nhiều phái đoàn của Trung −ơng về thăm. Mảnh đất này đã phát huy mạnh mẽ nội lực để có hiệu quả lớn, tốc độ nhanh trong xây dựng và phát triển. Rồi mai đây, th−ơng hiệu b−ởi, cam Phúc Trạch đ−ợc chấp nhận sẽ mở ra một tiềm năng mới cho vùng đất này.

Vậy mà, trên đ−ờng đến với làng thanh niên lập nghiệp An Mã, Quảng Bình, tâm trí tôi lại cứ

Hộ gia đình Thu, Duẩn sau một năm ở nhà tạm nay đã có ngôi nhà gỗ lợp ngói khang trang, cơ hồ nh− to rộng nhất làng. Anh Phạm Văn Duẩn đang cùng cậu con trai 8 tuổi vào Thành phố Hồ Chí Minh chơi, thăm hai bác bên nội. Chị Thu niềm nở rót n−ớc mời chúng tôi. Cô con gái 5 tuổi nũng nịu sà vào lòng mẹ. Chị Thu kể rằng: “Ngôi nhà gỗ này chúng em mới làm xong. Tiền làm nhà đ−ợc chắt chiu từ tiền bán bò, bán lợn, gà và đậu, lạc. Còn lại do bố mẹ và họ hàng chúng em giúp thêm. Lúc mới đến lập làng, gia đình em và các hộ khác đ−ợc Trung −ơng Đoàn hỗ trợ 2 triệu đồng tiền khai hoang, ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ 1 triệu đồng và đ−ợc vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm 5 triệu đồng, trong đó có 2 triệu đồng đầu t− trồng cây ăn quả, 3 triệu đồng đầu t− cho chăn nuôi... Tất cả chỉ có thế nh−ng chúng em yên tâm và tin vào sức mình. Chị thấy đấy, ngôi nhà kiên cố này là bằng chứng cho sự quyết tâm bám trụ làm giàu trên mảnh đất khai hoang của chúng em...”.

Tôi hiểu và có một niềm tin sắt đá rằng: mảnh đất này rồi sẽ trù phú, giàu đẹp bởi có những con ng−ời trẻ tuổi, năng động, dám nghĩ, dám làm, giàu nghị lực, giàu niềm tin nh− Giám đốc trẻ Hà Văn Hùng và các đội viên của anh.

Chị chủ nhà cởi mở còn dẫn chúng tôi đi thăm v−ờn b−ởi, v−ờn cam đang xanh tốt từng ngày

của gia đình chị vẫn mơn mởn những luống rau xanh cùng khu vườn rộng xa tít. Vụ vừa rồi, gia đình chị thu hoạch đ−ợc bốn tạ lạc, vài tạ đỗ và có vài chú lợn béo sắp đến kỳ xuất chuồng. Chị Thu cũng không ngại ngần thú nhận: “Chúng em c−ới nhau từ năm 1994, đang làm ăn ổn định ở quê. Nh−ng thấy có dự án làng thanh niên lập nghiệp, chúng em cũng muốn thử sức. Lúc đầu lên thấy cỏ dại, đất hoang, diện tích rừng đ−ợc giao mênh mông, có lúc cũng thấy hoang mang muốn bỏ về vì chỉ sợ không kham nổi. Thế mà càng làm càng ham”.

Chị Thu tiễn chúng tôi ra về trên con đ−ờng đổ bêtông phẳng lì của gia đình chị. Tôi −ớm hỏi: “Nhà anh chị to thế này, lại làm con đ−ờng nh− quốc lộ đến tận sân, chắc anh chị đang định sắm cả ôtô”. Chị Thu c−ời, ánh mắt rạng rỡ.

Tôi bỗng hiểu vì sao, mới qua gần hai năm xây dựng, làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch đã đ−ợc đón Phó Thủ t−ớng Vũ Khoan và bác Đồng Sĩ Nguyên cùng nhiều phái đoàn của Trung −ơng về thăm. Mảnh đất này đã phát huy mạnh mẽ nội lực để có hiệu quả lớn, tốc độ nhanh trong xây dựng và phát triển. Rồi mai đây, th−ơng hiệu b−ởi, cam Phúc Trạch đ−ợc chấp nhận sẽ mở ra một tiềm năng mới cho vùng đất này.

Vậy mà, trên đ−ờng đến với làng thanh niên lập nghiệp An Mã, Quảng Bình, tâm trí tôi lại cứ

bị ám ảnh mãi bởi câu hỏi: Phát huy tốt nội lực nh−ng làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch còn không ít khó khăn, để tiếp tục ổn định và phát triển thì cách đầu t− vốn nhỏ giọt - mới đ−ợc 2,01 tỷ đồng/14,8 tỷ đồng trong gần hai năm liệu có làm cho các hộ gia đình trẻ ở nơi này gánh thêm những khó khăn?

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)