H−ơng b−ởi Phúc Trạch

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 33 - 37)

Văn Song Nếu ai đã một lần đến xã Phúc Trạch, huyện H−ơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh, đ−ợc nếm vị b−ởi đặc sản ở nơi đây, thì hẳn sẽ khó quên. B−ởi Phúc Trạch chẳng biết khởi nguồn từ đâu mà đậu lại ở đất này thơm ngon đến vậy. Không rõ b−ởi ngon là nhờ vùng đất, vùng tiểu khí hậu đặc biệt, nhờ nguồn n−ớc mát lành của La Giang, sông Ngàn Phố hay nhờ những câu “Tâm tình của ng−ời Hà Tĩnh”?

Chúng tôi đến Phúc Trạch vào những ngày cuối hạ, khi vùng này đã bắt đầu vào mùa b−ởi, dọc đ−ờng Hồ Chí Minh thỉnh thoảng lại thấy những đứa trẻ ngồi bên rổ b−ởi bán cho khách qua đ−ờng. Anh Phan Văn Trung - Phó Chỉ huy tr−ởng lực l−ợng thanh niên xung phong Trung −ơng nói với chúng tôi: Lát nữa vào làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch các bạn sẽ đ−ợc thấy “một khu liên hợp” cam b−ởi Phúc Trạch với hơn 1,5 vạn cây của 90 hộ gia đình thanh niên xung phong. Vài ba năm nữa thôi, cam b−ởi của thanh niên xung phong sẽ chiếm lĩnh thị tr−ờng...

bị ám ảnh mãi bởi câu hỏi: Phát huy tốt nội lực nh−ng làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch còn không ít khó khăn, để tiếp tục ổn định và phát triển thì cách đầu t− vốn nhỏ giọt - mới đ−ợc 2,01 tỷ đồng/14,8 tỷ đồng trong gần hai năm liệu có làm cho các hộ gia đình trẻ ở nơi này gánh thêm những khó khăn?

H−ơng b−ởi Phúc Trạch

Văn Song Nếu ai đã một lần đến xã Phúc Trạch, huyện H−ơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh, đ−ợc nếm vị b−ởi đặc sản ở nơi đây, thì hẳn sẽ khó quên. B−ởi Phúc Trạch chẳng biết khởi nguồn từ đâu mà đậu lại ở đất này thơm ngon đến vậy. Không rõ b−ởi ngon là nhờ vùng đất, vùng tiểu khí hậu đặc biệt, nhờ nguồn n−ớc mát lành của La Giang, sông Ngàn Phố hay nhờ những câu “Tâm tình của ng−ời Hà Tĩnh”?

Chúng tôi đến Phúc Trạch vào những ngày cuối hạ, khi vùng này đã bắt đầu vào mùa b−ởi, dọc đ−ờng Hồ Chí Minh thỉnh thoảng lại thấy những đứa trẻ ngồi bên rổ b−ởi bán cho khách qua đ−ờng. Anh Phan Văn Trung - Phó Chỉ huy tr−ởng lực l−ợng thanh niên xung phong Trung −ơng nói với chúng tôi: Lát nữa vào làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch các bạn sẽ đ−ợc thấy “một khu liên hợp” cam b−ởi Phúc Trạch với hơn 1,5 vạn cây của 90 hộ gia đình thanh niên xung phong. Vài ba năm nữa thôi, cam b−ởi của thanh niên xung phong sẽ chiếm lĩnh thị tr−ờng...

Qua thị trấn H−ơng Khê chừng dăm cây số là tới làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch. Từ trên đ−ờng Hồ Chí Minh nhìn xuống, làng trông nh− một khu du lịch sinh thái với những v−ờn cây ăn quả xanh mát, những ngôi nhà mái ngói đỏ t−ơi xinh xắn. Chúng tôi vào thăm làng trong sự đón tiếp thân tình của Ban quản lý và anh chị em đội viên thanh niên xung phong. Biết chúng tôi muốn tìm hiểu về mô hình, ph−ơng thức làm kinh tế của các hộ, anh Hà Văn Hùng - Giám đốc Ban quản lý đã đ−a chúng tôi xuống các hộ. Cả đoàn chúng tôi rẽ vào ngôi nhà nhỏ xinh xắn ven đ−ờng, đó là nhà vợ chồng Thái Văn Nam và Nguyễn Thị Hà. Nam sinh ra và lớn lên ngay ở mảnh đất Phúc Trạch này, còn Hà ở Phúc Yên cách Phúc Trạch chừng 3km. Năm 1999 họ c−ới nhau khi cả hai còn rất trẻ. Cuộc sống của vợ chồng Nam - Hà giai đoạn này cũng chỉ đủ ăn, bám lấy mảnh đất ông cha để sản xuất nông nghiệp, vụ đ−ợc, vụ mất, thu nhập phập phù. Ngay năm sau họ sinh đứa con đầu lòng và cũng là lúc cuộc sống vất vả hơn... Đầu năm 2002, Nam, Hà quyết định viết đơn xin gia nhập Tổng đội và sau đó đ−ợc chấp nhận trở thành đội viên thanh niên xung phong của làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch.

Những ngày đầu mới đến nhận đất, cuộc sống rất vất vả, thiếu thốn đủ thứ từ cái ăn, cái mặc cho đến những nhu cầu về tinh thần. Nam bảo với chúng tôi: “Năm đầu tiên bọn em phải dựa vào gia

đình, hai bên nội ngoại giúp vốn dựng nhà, mua bò, lợn để chăn nuôi... Còn b−ớc sang năm thứ hai vợ chồng em đã có thu nhập từ một số loại cây ngắn ngày...”.

Địa thế làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch khá bằng phẳng, tuy nhiên đó lại là vùng đất hoang hóa. Vợ chồng Nam và những hộ gia đình thanh niên xung phong ở đây đã đổ không biết bao nhiêu giọt mồ hôi, bao nhiêu ngày công để chinh phục đất hoang trở thành đất trồng trọt... Giờ đây, trên những mảnh đất ấy là một màu xanh diệu kỳ của cây ngắn ngày, cây dài ngày. Nam khoe với chúng tôi: “Vụ lạc vừa rồi mới trồng thí nghiệm mà vợ chồng em đã đ−ợc khoảng 4 triệu đồng...”. Một hécta đất khai hoang đ−ợc giao, vợ chồng Nam đã khai hoang xong. Tr−ớc sân nhà Nam là một khoảnh đất đã trồng đ−ợc hơn 50 cây b−ởi Phúc Trạch - giống b−ởi nổi tiếng tự bao đời nay ở quê Nam nh−ng mãi đến giờ vẫn ch−a “cất cánh đ−ợc”. Sắp tới vợ chồng Nam sẽ trồng đủ 1ha cam b−ởi. Giống cam b−ởi có nguồn gen quý này vợ chồng Nam và cả làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch trong những năm sắp tới sẽ đ−ợc tung ra thị tr−ờng và trong t−ơng lai chắc chắn th−ơng hiệu “B−ởi Phúc Trạch” sẽ chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc và cả xuất khẩu nh− vải Lục Ngạn, nhãn H−ng Yên.

Ngoài diện tích trồng cây ăn quả, vợ chồng Nam còn nhận hơn 20ha đất trồng, khoanh nuôi

Qua thị trấn H−ơng Khê chừng dăm cây số là tới làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch. Từ trên đ−ờng Hồ Chí Minh nhìn xuống, làng trông nh− một khu du lịch sinh thái với những v−ờn cây ăn quả xanh mát, những ngôi nhà mái ngói đỏ t−ơi xinh xắn. Chúng tôi vào thăm làng trong sự đón tiếp thân tình của Ban quản lý và anh chị em đội viên thanh niên xung phong. Biết chúng tôi muốn tìm hiểu về mô hình, ph−ơng thức làm kinh tế của các hộ, anh Hà Văn Hùng - Giám đốc Ban quản lý đã đ−a chúng tôi xuống các hộ. Cả đoàn chúng tôi rẽ vào ngôi nhà nhỏ xinh xắn ven đ−ờng, đó là nhà vợ chồng Thái Văn Nam và Nguyễn Thị Hà. Nam sinh ra và lớn lên ngay ở mảnh đất Phúc Trạch này, còn Hà ở Phúc Yên cách Phúc Trạch chừng 3km. Năm 1999 họ c−ới nhau khi cả hai còn rất trẻ. Cuộc sống của vợ chồng Nam - Hà giai đoạn này cũng chỉ đủ ăn, bám lấy mảnh đất ông cha để sản xuất nông nghiệp, vụ đ−ợc, vụ mất, thu nhập phập phù. Ngay năm sau họ sinh đứa con đầu lòng và cũng là lúc cuộc sống vất vả hơn... Đầu năm 2002, Nam, Hà quyết định viết đơn xin gia nhập Tổng đội và sau đó đ−ợc chấp nhận trở thành đội viên thanh niên xung phong của làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch.

Những ngày đầu mới đến nhận đất, cuộc sống rất vất vả, thiếu thốn đủ thứ từ cái ăn, cái mặc cho đến những nhu cầu về tinh thần. Nam bảo với chúng tôi: “Năm đầu tiên bọn em phải dựa vào gia

đình, hai bên nội ngoại giúp vốn dựng nhà, mua bò, lợn để chăn nuôi... Còn b−ớc sang năm thứ hai vợ chồng em đã có thu nhập từ một số loại cây ngắn ngày...”.

Địa thế làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch khá bằng phẳng, tuy nhiên đó lại là vùng đất hoang hóa. Vợ chồng Nam và những hộ gia đình thanh niên xung phong ở đây đã đổ không biết bao nhiêu giọt mồ hôi, bao nhiêu ngày công để chinh phục đất hoang trở thành đất trồng trọt... Giờ đây, trên những mảnh đất ấy là một màu xanh diệu kỳ của cây ngắn ngày, cây dài ngày. Nam khoe với chúng tôi: “Vụ lạc vừa rồi mới trồng thí nghiệm mà vợ chồng em đã đ−ợc khoảng 4 triệu đồng...”. Một hécta đất khai hoang đ−ợc giao, vợ chồng Nam đã khai hoang xong. Tr−ớc sân nhà Nam là một khoảnh đất đã trồng đ−ợc hơn 50 cây b−ởi Phúc Trạch - giống b−ởi nổi tiếng tự bao đời nay ở quê Nam nh−ng mãi đến giờ vẫn ch−a “cất cánh đ−ợc”. Sắp tới vợ chồng Nam sẽ trồng đủ 1ha cam b−ởi. Giống cam b−ởi có nguồn gen quý này vợ chồng Nam và cả làng thanh niên lập nghiệp Phúc Trạch trong những năm sắp tới sẽ đ−ợc tung ra thị tr−ờng và trong t−ơng lai chắc chắn th−ơng hiệu “B−ởi Phúc Trạch” sẽ chiếm lĩnh thị tr−ờng trong n−ớc và cả xuất khẩu nh− vải Lục Ngạn, nhãn H−ng Yên.

Ngoài diện tích trồng cây ăn quả, vợ chồng Nam còn nhận hơn 20ha đất trồng, khoanh nuôi

và bảo vệ rừng. Cây dó trầm cũng đang đ−ợc gia đình Nam và các hộ trong làng trồng thí điểm.

Trong những năm đầu này, thu nhập chủ yếu của vợ chồng Nam là từ những cây ngắn ngày nh− lạc, đỗ và từ chăn nuôi. Nguồn thu từ chăn nuôi cũng hỗ trợ nhiều cho b−ớc đầu khởi nghiệp. Hiện gia đình Nam đang có 3 con trâu, 1 con bò và khá nhiều lợn gà...

Cuộc sống gia đình Nam, Hà giờ đây đã ổn định. Họ hạnh phúc vì đ−ợc sống, đ−ợc lao động ngay trên chính quê h−ơng mình, trong sự quan tâm, giúp đỡ từ vật chất đến tinh thần của Tổng đội. Ngôi nhà nhỏ, đỏ t−ơi màu ngói của Nam, Hà rộn tiếng c−ời con trẻ. Hai đứa con bụ bẫm, kháu khỉnh là niềm vui của vợ chồng họ sau mỗi buổi lao động. Họ đang và sẽ làm giàu ngay trên chính mảnh đất mà ông cha họ đã sinh ra. Giờ đây họ là thế hệ tiếp b−ớc để giữ đất, chinh phục đất và sản xuất theo mô hình, ph−ơng pháp hiện đại - cái mà từ tr−ớc ông cha họ ch−a có đ−ợc...

Lúc chia tay, Hà bảo với chúng tôi: Vài năm nữa các anh tới, chắc chắn vợ chồng em sẽ hái b−ởi Phúc Trạch trong v−ờn thết các anh. Chúng tôi tin nh− vậy. Và ngay cả bây giờ, đứng giữa v−ờn b−ởi của Nam - Hà chúng tôi hình nh− đã cảm nhận đ−ợc h−ơng b−ởi Phúc Trạch dìu dịu níu b−ớc ng−ời đi.

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)