Em tô thêm màu xanh núi rừng

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 47 - 53)

núi rừng

Nguyễn Thái Anh Đã mấy lần tôi đặt câu hỏi, rồi lại lặng lẽ tự tìm lời giải đáp rằng: Điều gì đã khiến một ng−ời con gái với sức vóc mảnh mai, với tuổi đời còn quá trẻ nh− em lại dấn thân vào chốn núi cao rừng thẳm, heo hút hoang sơ, và d− thừa sự thiếu thốn nh− thế này. Rằng sao em không tìm cho mình một chốn náu thân khác; một mái ấm gia đình với tấm chồng chốn quê nhà, để yên phận, để bằng lòng với chính mình. Sao em lại muốn mua lấy sự nhọc nhằn, vất vả, muốn cáng đáng những điều t−ởng nh− quá sức... Không. Đó là sự chọn lựa với suy nghĩ chín chắn của em. Đó là em muốn thử sức mình. Đó là ý chí. Đó là nghị lực. Là em muốn cống hiến sức trẻ cùng nhiệt huyết của mình cho quê h−ơng, đất n−ớc. Em muốn thoả mãn những hoài bão, khát vọng. Đơn giản, bình dị hơn tất thảy bởi em là Nguyễn Thị Hồng Thuyến.

Tôi rất tin điều anh nói, bởi chỉ gần hai năm qua, trong điều kiện vô cùng khó khăn về kinh phí, về cơ sở vật chất, và thiếu thốn cả những món ăn tinh thần, khí hậu lại khắc nghiệt... nh−ng làng thanh niên lập nghiệp An Mã đã gặt hái những thành quả ban đầu, dẫu còn khiêm nh−ờng nh−ng đã khẳng định một h−ớng đi.

Em tô thêm màu xanh núi rừng núi rừng

Nguyễn Thái Anh Đã mấy lần tôi đặt câu hỏi, rồi lại lặng lẽ tự tìm lời giải đáp rằng: Điều gì đã khiến một ng−ời con gái với sức vóc mảnh mai, với tuổi đời còn quá trẻ nh− em lại dấn thân vào chốn núi cao rừng thẳm, heo hút hoang sơ, và d− thừa sự thiếu thốn nh− thế này. Rằng sao em không tìm cho mình một chốn náu thân khác; một mái ấm gia đình với tấm chồng chốn quê nhà, để yên phận, để bằng lòng với chính mình. Sao em lại muốn mua lấy sự nhọc nhằn, vất vả, muốn cáng đáng những điều t−ởng nh− quá sức... Không. Đó là sự chọn lựa với suy nghĩ chín chắn của em. Đó là em muốn thử sức mình. Đó là ý chí. Đó là nghị lực. Là em muốn cống hiến sức trẻ cùng nhiệt huyết của mình cho quê h−ơng, đất n−ớc. Em muốn thoả mãn những hoài bão, khát vọng. Đơn giản, bình dị hơn tất thảy bởi em là Nguyễn Thị Hồng Thuyến.

Sinh năm 1982, tại Thái Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình, Thuyến còn rất trẻ so với những suy nghĩ và quyết định táo bạo của mình. Nhìn dáng mảnh mai, nhỏ nhắn, g−ơng mặt khá duyên với mái tóc dài tôi thầm nhủ có lẽ Thuyến chỉ hợp với những công việc thêu thùa may vá, đảm đ−ơng việc nội trợ hoặc làm công việc gì đó nhẹ nhàng đôi chút; chứ ít ngờ rằng em dám một mình khai sơn phá thạch. Em đã khiến tôi không khỏi có những bất ngờ.

Thuyến là con đầu trong một gia đình có sáu chị em, bốn gái, hai trai. Ba mẹ Thuyến đều làm ruộng, cuộc sống chẳng lấy gì d− dật. Th−ờng xuyên phải đánh vật với miếng cơm manh áo hằng ngày. Thuyến đành bỏ dở sự học của mình khi vừa hết lớp 9. Bởi hơn ai hết em hiểu đ−ợc gia cảnh của mình. Thuyến nghĩ, muốn có một cuộc sống khác, dễ thở hơn, thì cần phải ra khỏi luỹ tre làng. Luẩn quẩn với mấy công ruộng, biết khi nào mới thoát khỏi kiếp luân hồi. Vả mình còn trẻ, chồng con sớm làm gì cho khổ, cứ thử sức đã.

Khi có chủ tr−ơng đ−a thanh niên đi xây dựng khu kinh tế mới, cùng với một vài ng−ời bạn, Thuyến viết đơn tình nguyện xin đi. Thực ra ban đầu ba mẹ cũng đâu muốn cho Thuyến đi. Họ lo con gái phải một thân một mình lặn lội giữa bốn bề hoang sơ đồi núi. Đàn ông trai tráng còn đỡ. Đằng này con gái. Liệu ai có thể l−ờng tr−ớc đ−ợc

điều gì. Chí Thuyến đã quyết, dù ngăn cản thế nào em cũng nằng nặc đòi đi. Không phải ba mẹ không hiểu chủ tr−ơng, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà n−ớc mà vì các cụ th−ơng con. Chỉ muốn con mình yên phận. Đã không ít lần Thuyến khóc lóc, nằn nì, phân tích, giải thích. Mãi rồi ba mẹ cũng xuôi. Song cũng không quên dặn: “Đã quyết đi nh− rứa thì gắng mà làm”.

Ngày 4-11-2002, Thuyến lên với làng thanh niên lập nghiệp An Mã (đợt 4). Thời gian đầu Thuyến buồn, nhớ nhà nhiều lắm, bởi ch−a đi xa và sống riêng bao giờ. Sau dần cũng quen. Thấy mến và gắn bó với làng, với các anh chị em ở đây. Ngày mới đến, em ở tập thể cùng Tổng đội, tới tháng 3-2003, sau khi xây nhà cửa xong, Thuyến mới tách ra sống một mình. Nhà làm hết 7 triệu đồng, cũng nhờ gia đình hỗ trợ, chứ Thuyến mới lên ch−a nhận đ−ợc vốn hỗ trợ của Tổng đội, chắc phải chờ một thời gian nữa mọi thủ tục mới hoàn tất. Hiện tại Thuyến đ−ợc cấp 1ha đất v−ờn, 2,6ha đất rừng. Số đất v−ờn ấy em trồng những cây ngắn ngày nh− hành tăm, gừng, đậu, lạc để giải quyết nhu cầu sinh hoạt tr−ớc mắt. Diện tích đất rừng vẫn đang phải phát cây dại, ch−a −ơm trồng đ−ợc thứ gì. Em dự định sắp tới sẽ trồng một số loại cây ăn quả (nhãn, vải thiều, xoài, b−ởi, cam, hồ tiêu, sắn, dứa... và chăn nuôi gà, lợn). Thuyến muốn khi nào kinh tế ổn định mới tính tới

Sinh năm 1982, tại Thái Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình, Thuyến còn rất trẻ so với những suy nghĩ và quyết định táo bạo của mình. Nhìn dáng mảnh mai, nhỏ nhắn, g−ơng mặt khá duyên với mái tóc dài tôi thầm nhủ có lẽ Thuyến chỉ hợp với những công việc thêu thùa may vá, đảm đ−ơng việc nội trợ hoặc làm công việc gì đó nhẹ nhàng đôi chút; chứ ít ngờ rằng em dám một mình khai sơn phá thạch. Em đã khiến tôi không khỏi có những bất ngờ.

Thuyến là con đầu trong một gia đình có sáu chị em, bốn gái, hai trai. Ba mẹ Thuyến đều làm ruộng, cuộc sống chẳng lấy gì d− dật. Th−ờng xuyên phải đánh vật với miếng cơm manh áo hằng ngày. Thuyến đành bỏ dở sự học của mình khi vừa hết lớp 9. Bởi hơn ai hết em hiểu đ−ợc gia cảnh của mình. Thuyến nghĩ, muốn có một cuộc sống khác, dễ thở hơn, thì cần phải ra khỏi luỹ tre làng. Luẩn quẩn với mấy công ruộng, biết khi nào mới thoát khỏi kiếp luân hồi. Vả mình còn trẻ, chồng con sớm làm gì cho khổ, cứ thử sức đã.

Khi có chủ tr−ơng đ−a thanh niên đi xây dựng khu kinh tế mới, cùng với một vài ng−ời bạn, Thuyến viết đơn tình nguyện xin đi. Thực ra ban đầu ba mẹ cũng đâu muốn cho Thuyến đi. Họ lo con gái phải một thân một mình lặn lội giữa bốn bề hoang sơ đồi núi. Đàn ông trai tráng còn đỡ. Đằng này con gái. Liệu ai có thể l−ờng tr−ớc đ−ợc

điều gì. Chí Thuyến đã quyết, dù ngăn cản thế nào em cũng nằng nặc đòi đi. Không phải ba mẹ không hiểu chủ tr−ơng, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà n−ớc mà vì các cụ th−ơng con. Chỉ muốn con mình yên phận. Đã không ít lần Thuyến khóc lóc, nằn nì, phân tích, giải thích. Mãi rồi ba mẹ cũng xuôi. Song cũng không quên dặn: “Đã quyết đi nh− rứa thì gắng mà làm”.

Ngày 4-11-2002, Thuyến lên với làng thanh niên lập nghiệp An Mã (đợt 4). Thời gian đầu Thuyến buồn, nhớ nhà nhiều lắm, bởi ch−a đi xa và sống riêng bao giờ. Sau dần cũng quen. Thấy mến và gắn bó với làng, với các anh chị em ở đây. Ngày mới đến, em ở tập thể cùng Tổng đội, tới tháng 3-2003, sau khi xây nhà cửa xong, Thuyến mới tách ra sống một mình. Nhà làm hết 7 triệu đồng, cũng nhờ gia đình hỗ trợ, chứ Thuyến mới lên ch−a nhận đ−ợc vốn hỗ trợ của Tổng đội, chắc phải chờ một thời gian nữa mọi thủ tục mới hoàn tất. Hiện tại Thuyến đ−ợc cấp 1ha đất v−ờn, 2,6ha đất rừng. Số đất v−ờn ấy em trồng những cây ngắn ngày nh− hành tăm, gừng, đậu, lạc để giải quyết nhu cầu sinh hoạt tr−ớc mắt. Diện tích đất rừng vẫn đang phải phát cây dại, ch−a −ơm trồng đ−ợc thứ gì. Em dự định sắp tới sẽ trồng một số loại cây ăn quả (nhãn, vải thiều, xoài, b−ởi, cam, hồ tiêu, sắn, dứa... và chăn nuôi gà, lợn). Thuyến muốn khi nào kinh tế ổn định mới tính tới

chuyện xây dựng gia đình. Ng−ời đó phải thật tâm đầu ý hợp, sẵn sàng sẻ chia với những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống. Tôi chắc, xinh đẹp, dịu dàng, ý chí, nghị lực nh− Thuyến sẽ ối anh phải mê cho mà xem.

Thuyến bắt đầu một ngày mới từ 5 giờ sáng, vệ sinh cá nhân, nấu ăn sáng xong, 6 giờ bắt đầu đi làm, tr−a 11 giờ nghỉ, 14 giờ chiều lại bắt tay vào làm cho tới 17 giờ mới ngừng. Đấy là những hôm đi làm xa nhà, còn nếu làm gần Thuyến sẽ nghỉ muộn hơn. Th−ờng Thuyến phải đạp xe khoảng 4km mới tới chỗ làm. Thấy em một thân một mình nơi vắng vẻ, gia đình cũng th−ờng xuyên có ng−ời tới hỗ trợ Thuyến những công việc nh− làm nhà, phát rừng, trồng cấy các loại cây hoa màu. Thuyến ao −ớc nếu đợt tới Tổng đội xét vay vốn mà em đ−ợc vay 10 triệu đồng thì tốt biết bao. Khi ấy Thuyến sẽ có bột để gột thành công những dự định của mình. Bây giờ cuộc sống của Thuyến còn nhiều thiếu thốn và vất vả. Chi tiêu một ngày cho ba bữa ăn chỉ vỏn vẹn 3.000 đồng; đi chợ xa tới 7km. Cũng ch−a có giếng để lấy n−ớc sinh hoạt hằng ngày; Thuyến đành đi bộ tới 400m mới đến đ−ợc suối để múc n−ớc. Thuyến cũng tham gia rất tích cực trong các hoạt động văn hoá văn nghệ, các buổi sinh hoạt do chi đoàn ở đây tổ chức. Nh− thế Thuyến sẽ đỡ buồn hơn và giúp em sớm tr−ởng thành. Nh−ng cũng không

thể trốn đ−ợc cái buồn mỗi khi màn đêm buông, trơ trọi một mình trong căn nhà vắng, giữa bốn bề núi rừng bao phủ, tiếng côn trùng rả rích gợi cho con ng−ời sự trống trải, cô đơn. Sách, báo và các ph−ơng tiện thông tin đại chúng d−ờng nh− là một điều xa xỉ đối với Thuyến. Chỉ khi nào sang bên trụ sở Tổng đội hoặc đảo về quê Thuyến mới có dịp cải thiện tinh thần. Tôi biết rằng giờ đây Thuyến đang phải chịu hy sinh để vì một ngày mai, một t−ơng lai rạng rỡ và t−ơi sáng hơn. Nhìn g−ơng mặt đầy nghị lực, tự tin, t−ơi rạng của Thuyến, tôi biết ngày đó chắc sẽ không còn bao xa nữa.

Thuyến và các hộ đội viên ở làng thanh niên lập nghiệp An Mã đang trong b−ớc chuyển mình, một t−ơng lai đầy hứa hẹn đang chờ đón họ ở phía tr−ớc. Bởi họ là những ng−ời dám đối mặt với cuộc sống, dám thử sức mình. Nguyễn Thị Hồng Thuyến cùng các hộ đội viên ở đây đang nỗ lực góp phần tô thêm màu xanh cuộc sống nơi núi rừng hoang sơ.

chuyện xây dựng gia đình. Ng−ời đó phải thật tâm đầu ý hợp, sẵn sàng sẻ chia với những khó khăn, vui buồn trong cuộc sống. Tôi chắc, xinh đẹp, dịu dàng, ý chí, nghị lực nh− Thuyến sẽ ối anh phải mê cho mà xem.

Thuyến bắt đầu một ngày mới từ 5 giờ sáng, vệ sinh cá nhân, nấu ăn sáng xong, 6 giờ bắt đầu đi làm, tr−a 11 giờ nghỉ, 14 giờ chiều lại bắt tay vào làm cho tới 17 giờ mới ngừng. Đấy là những hôm đi làm xa nhà, còn nếu làm gần Thuyến sẽ nghỉ muộn hơn. Th−ờng Thuyến phải đạp xe khoảng 4km mới tới chỗ làm. Thấy em một thân một mình nơi vắng vẻ, gia đình cũng th−ờng xuyên có ng−ời tới hỗ trợ Thuyến những công việc nh− làm nhà, phát rừng, trồng cấy các loại cây hoa màu. Thuyến ao −ớc nếu đợt tới Tổng đội xét vay vốn mà em đ−ợc vay 10 triệu đồng thì tốt biết bao. Khi ấy Thuyến sẽ có bột để gột thành công những dự định của mình. Bây giờ cuộc sống của Thuyến còn nhiều thiếu thốn và vất vả. Chi tiêu một ngày cho ba bữa ăn chỉ vỏn vẹn 3.000 đồng; đi chợ xa tới 7km. Cũng ch−a có giếng để lấy n−ớc sinh hoạt hằng ngày; Thuyến đành đi bộ tới 400m mới đến đ−ợc suối để múc n−ớc. Thuyến cũng tham gia rất tích cực trong các hoạt động văn hoá văn nghệ, các buổi sinh hoạt do chi đoàn ở đây tổ chức. Nh− thế Thuyến sẽ đỡ buồn hơn và giúp em sớm tr−ởng thành. Nh−ng cũng không

thể trốn đ−ợc cái buồn mỗi khi màn đêm buông, trơ trọi một mình trong căn nhà vắng, giữa bốn bề núi rừng bao phủ, tiếng côn trùng rả rích gợi cho con ng−ời sự trống trải, cô đơn. Sách, báo và các ph−ơng tiện thông tin đại chúng d−ờng nh− là một điều xa xỉ đối với Thuyến. Chỉ khi nào sang bên trụ sở Tổng đội hoặc đảo về quê Thuyến mới có dịp cải thiện tinh thần. Tôi biết rằng giờ đây Thuyến đang phải chịu hy sinh để vì một ngày mai, một t−ơng lai rạng rỡ và t−ơi sáng hơn. Nhìn g−ơng mặt đầy nghị lực, tự tin, t−ơi rạng của Thuyến, tôi biết ngày đó chắc sẽ không còn bao xa nữa.

Thuyến và các hộ đội viên ở làng thanh niên lập nghiệp An Mã đang trong b−ớc chuyển mình, một t−ơng lai đầy hứa hẹn đang chờ đón họ ở phía tr−ớc. Bởi họ là những ng−ời dám đối mặt với cuộc sống, dám thử sức mình. Nguyễn Thị Hồng Thuyến cùng các hộ đội viên ở đây đang nỗ lực góp phần tô thêm màu xanh cuộc sống nơi núi rừng hoang sơ.

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)