Nhất làng Thanh niên lập nghiệp An Mã

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 63 - 67)

An Mã

ThS. Nguyễn Hằng Thanh G−ơng mặt bầu bĩnh rám nắng, đôi mắt trong veo, nụ c−ời e thẹn, Lê Thị Nhị rụt rè rót n−ớc mời khách.

Mấy chàng phóng viên trẻ háo hức, tò mò và nháy mắt tinh nghịch càng làm Nhị đỏ mặt e thẹn. Thế mà cô gái trẻ 17 tuổi này đã một mình ngày ngày phát hoang, trồng cây, dựng nhà ở giữa 5ha v−ờn, rừng. Và cũng một mình đêm đêm với ngọn đèn dầu cặm cụi t−ới cây rồi chép bài hát, khâu vá...

Sinh năm 1986, là con thứ hai trong một gia đình có năm chị em, bố mẹ cả đời gắn bó với ruộng đồng, tần tảo nuôi đàn con lớn khôn, Nhị th−ơng bố mẹ vô cùng. Hằng ngày đi học về, Nhị cùng mấy chị em bảo nhau đỡ đần công việc đồng áng và việc nhà để bố mẹ đỡ vất vả. Vậy mà cái nghèo cứ đeo đẳng mãi. V−ờn ruộng thôn quê chỉ có chừng ấy thôi, mà

ng−ời thì cứ đông thêm. Nhà Nhị có 7 miệng ăn. Bố mẹ chắt chiu cho 5 chị em Nhị ăn học, tuổi đã cao mà đã mấy khi bố mẹ đ−ợc nghỉ ngơi. Suy ngẫm, trăn trở bao lần rồi mà Nhị chẳng biết làm thế nào để giúp gia đình mình đỡ chật vật hơn.

Thế rồi có tin chuẩn bị tuyển những thanh niên trẻ, khoẻ, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... đi xây dựng làng thanh niên lập nghiệp An Mã. Lúc ấy, Nhị mới 16 tuổi nh−ng chí Nhị đã quyết. Nhị giấu bố mẹ làm hồ sơ xin nhập làng. Nh−ng ch−a đủ tuổi, các anh trong Ban quản lý dự án không dám nhận dù Nhị năn nỉ đến phát khóc. Không chịu thua, Nhị nghĩ ra một kế. Về nhà, Nhị kể cho bố mẹ nghe chuyện sắp thành lập làng thanh niên lập nghiệp An Mã, chuyện các anh chị thanh niên nô nức làm hồ sơ, có cả các bạn của Nhị nữa; lại chuyện trên địa điểm mới ấy, làng thanh niên lập nghiệp An Mã nằm ngay bên đ−ờng Hồ Chí Minh trải nhựa thênh thang, nối liền Bắc - Nam, lại có đất, rừng rộng mênh mông tha hồ trồng cây, chăn nuôi; ấy là ch−a kể đến hồ An Mã sẽ đ−ợc quy hoạch nuôi cá lồng và cả ba ba nữa... rồi Nhị ôm vai bố nũng nịu: “Con lớn thế này, lại khoẻ nữa, bố mẹ cho con đi đợt này cùng các anh, các chị nhé. Nh−ng mà bố phải viết đơn xin cho con đi cơ, cả giấy cam đoan nữa...”. Bố cảm động và không ngạc nhiên tr−ớc những lời đề nghị bất ngờ của cô con

Cô gái trẻ tuổi

nhất làng Thanh niên lập nghiệp An Mã An Mã

ThS. Nguyễn Hằng Thanh G−ơng mặt bầu bĩnh rám nắng, đôi mắt trong veo, nụ c−ời e thẹn, Lê Thị Nhị rụt rè rót n−ớc mời khách.

Mấy chàng phóng viên trẻ háo hức, tò mò và nháy mắt tinh nghịch càng làm Nhị đỏ mặt e thẹn. Thế mà cô gái trẻ 17 tuổi này đã một mình ngày ngày phát hoang, trồng cây, dựng nhà ở giữa 5ha v−ờn, rừng. Và cũng một mình đêm đêm với ngọn đèn dầu cặm cụi t−ới cây rồi chép bài hát, khâu vá...

Sinh năm 1986, là con thứ hai trong một gia đình có năm chị em, bố mẹ cả đời gắn bó với ruộng đồng, tần tảo nuôi đàn con lớn khôn, Nhị th−ơng bố mẹ vô cùng. Hằng ngày đi học về, Nhị cùng mấy chị em bảo nhau đỡ đần công việc đồng áng và việc nhà để bố mẹ đỡ vất vả. Vậy mà cái nghèo cứ đeo đẳng mãi. V−ờn ruộng thôn quê chỉ có chừng ấy thôi, mà

ng−ời thì cứ đông thêm. Nhà Nhị có 7 miệng ăn. Bố mẹ chắt chiu cho 5 chị em Nhị ăn học, tuổi đã cao mà đã mấy khi bố mẹ đ−ợc nghỉ ngơi. Suy ngẫm, trăn trở bao lần rồi mà Nhị chẳng biết làm thế nào để giúp gia đình mình đỡ chật vật hơn.

Thế rồi có tin chuẩn bị tuyển những thanh niên trẻ, khoẻ, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... đi xây dựng làng thanh niên lập nghiệp An Mã. Lúc ấy, Nhị mới 16 tuổi nh−ng chí Nhị đã quyết. Nhị giấu bố mẹ làm hồ sơ xin nhập làng. Nh−ng ch−a đủ tuổi, các anh trong Ban quản lý dự án không dám nhận dù Nhị năn nỉ đến phát khóc. Không chịu thua, Nhị nghĩ ra một kế. Về nhà, Nhị kể cho bố mẹ nghe chuyện sắp thành lập làng thanh niên lập nghiệp An Mã, chuyện các anh chị thanh niên nô nức làm hồ sơ, có cả các bạn của Nhị nữa; lại chuyện trên địa điểm mới ấy, làng thanh niên lập nghiệp An Mã nằm ngay bên đ−ờng Hồ Chí Minh trải nhựa thênh thang, nối liền Bắc - Nam, lại có đất, rừng rộng mênh mông tha hồ trồng cây, chăn nuôi; ấy là ch−a kể đến hồ An Mã sẽ đ−ợc quy hoạch nuôi cá lồng và cả ba ba nữa... rồi Nhị ôm vai bố nũng nịu: “Con lớn thế này, lại khoẻ nữa, bố mẹ cho con đi đợt này cùng các anh, các chị nhé. Nh−ng mà bố phải viết đơn xin cho con đi cơ, cả giấy cam đoan nữa...”. Bố cảm động và không ngạc nhiên tr−ớc những lời đề nghị bất ngờ của cô con

gái yêu, bởi Nhị sớm biết lo toan và san sẻ cùng bố mẹ những nhọc nhằn.

Thấy con gái quyết tâm, bố bàn bạc với mẹ rồi quyết định viết đơn và làm giấy cam đoan xin cho Nhị đ−ợc tham gia xây dựng làng thanh niên lập nghiệp An Mã.

Dù phải đi đợt sau nh−ng Nhị vui lắm. Với Nhị, đó là những ngày thật đặc biệt và thật đáng ghi nhớ vì Nhị đã đ−ợc đặt chân lên mảnh đất của làng thanh niên lập nghiệp An Mã. Bố mẹ dành dụm và vay m−ợn thêm đ−ợc tất cả 4 triệu đồng trao cho Nhị để làm vốn.

Sau hai tháng ở tập thể, lao động tập trung để thử thách, Nhị đ−ợc bình chọn là thành viên xuất sắc, đủ tiêu chuẩn để đ−ợc giao đất, giao rừng ở riêng. Đ−ợc bố mẹ và các anh các chị trong làng giúp đỡ, Nhị đã xây đ−ợc gian nhà xinh xắn có phòng tiếp khách và phòng ngủ riêng. “Nhà em xây bằng gạch, mái lợp prôximăng hẳn hoi. Chỉ riêng cái cửa thì ch−a cần làm, để thế cho thoáng, vả lại ở đây bình yên lắm, chả sợ gì cả chị ạ!... Nói thế thôi chứ bây giờ thì em mới tự tin thế… chứ những ngày đầu… một mình trong đêm với cái nhà giữa rừng… eo ơi… em cũng sợ đến phát khóc, lại nhớ nhà nữa. Có lúc em cũng thèm ng−ời lắm”. Nhị hồn nhiên kể với tôi nh− thế.

Còn tôi, tôi không sao hình dung nổi một cô gái lúc ấy mới 16 tuổi đời đã một mình một nhà

giữa mênh mông rừng núi để lập nghiệp một cách tự tin trên mảnh đất này. Ngày ngày, cô dậy từ 5 giờ sáng nấu ăn rồi nắm cơm mang theo ăn tr−a. Một mình, cô phát quang cỏ dại rừng hoang để trồng thông và keo. Cứ từ sáng đến tối, cần mẫn nh− một con ong thợ, cô −ơm những mầm xanh trên rừng hoang. Tối về nhà, Nhị lại cặm cụi nấu cơm ăn - vẫn chỉ một mình. Chợ xa đến 7km, Nhị gửi các anh chị mua giúp thức ăn hoặc đi xe đạp ra chợ, một tuần hai, ba lần, đơn giá tự định l−ợng chỉ 3.000 đồng/ngày. Đàn gà Nhị nuôi trở thành những ng−ời bạn gần gũi, quấn quít. Ch−a đào đ−ợc giếng, Nhị phải gánh n−ớc xa tới 400m nên n−ớc dùng sinh hoạt khá chặt chẽ. Lại phải tiết kiệm để t−ới cây. Quy trình một ngày khép kín. Thế mà xung quanh nhà, Nhị đã trồng đ−ợc 1 ha hành tăm, đỗ, đậu và nhiều nhất là sắn. Tất cả đang xanh non mát mắt.

Chỉ trong một năm, Nhị đã trồng đ−ợc 4,8/ha rừng thông và keo, xây đ−ợc nhà, trồng đ−ợc 1ha cây hoa màu, nuôi đ−ợc gà và đã vay vốn mua thêm hai con bò. Nhị cũng không chịu bỏ một buổi sinh hoạt tập thể nào. Mỗi tuần một buổi sinh hoạt, văn nghệ, đi cách nhà mấy cây số nh−ng có đông đủ các anh, các chị, vui lắm. Có cả anh kỹ s− - Bí th− Đoàn Nguyễn Tr−ờng Giang. Nhị rất mê những buổi tối sinh hoạt văn nghệ, vì cả ngày hôm sau sẽ phát rừng, trồng cây khoẻ hơn...

gái yêu, bởi Nhị sớm biết lo toan và san sẻ cùng bố mẹ những nhọc nhằn.

Thấy con gái quyết tâm, bố bàn bạc với mẹ rồi quyết định viết đơn và làm giấy cam đoan xin cho Nhị đ−ợc tham gia xây dựng làng thanh niên lập nghiệp An Mã.

Dù phải đi đợt sau nh−ng Nhị vui lắm. Với Nhị, đó là những ngày thật đặc biệt và thật đáng ghi nhớ vì Nhị đã đ−ợc đặt chân lên mảnh đất của làng thanh niên lập nghiệp An Mã. Bố mẹ dành dụm và vay m−ợn thêm đ−ợc tất cả 4 triệu đồng trao cho Nhị để làm vốn.

Sau hai tháng ở tập thể, lao động tập trung để thử thách, Nhị đ−ợc bình chọn là thành viên xuất sắc, đủ tiêu chuẩn để đ−ợc giao đất, giao rừng ở riêng. Đ−ợc bố mẹ và các anh các chị trong làng giúp đỡ, Nhị đã xây đ−ợc gian nhà xinh xắn có phòng tiếp khách và phòng ngủ riêng. “Nhà em xây bằng gạch, mái lợp prôximăng hẳn hoi. Chỉ riêng cái cửa thì ch−a cần làm, để thế cho thoáng, vả lại ở đây bình yên lắm, chả sợ gì cả chị ạ!... Nói thế thôi chứ bây giờ thì em mới tự tin thế… chứ những ngày đầu… một mình trong đêm với cái nhà giữa rừng… eo ơi… em cũng sợ đến phát khóc, lại nhớ nhà nữa. Có lúc em cũng thèm ng−ời lắm”. Nhị hồn nhiên kể với tôi nh− thế.

Còn tôi, tôi không sao hình dung nổi một cô gái lúc ấy mới 16 tuổi đời đã một mình một nhà

giữa mênh mông rừng núi để lập nghiệp một cách tự tin trên mảnh đất này. Ngày ngày, cô dậy từ 5 giờ sáng nấu ăn rồi nắm cơm mang theo ăn tr−a. Một mình, cô phát quang cỏ dại rừng hoang để trồng thông và keo. Cứ từ sáng đến tối, cần mẫn nh− một con ong thợ, cô −ơm những mầm xanh trên rừng hoang. Tối về nhà, Nhị lại cặm cụi nấu cơm ăn - vẫn chỉ một mình. Chợ xa đến 7km, Nhị gửi các anh chị mua giúp thức ăn hoặc đi xe đạp ra chợ, một tuần hai, ba lần, đơn giá tự định l−ợng chỉ 3.000 đồng/ngày. Đàn gà Nhị nuôi trở thành những ng−ời bạn gần gũi, quấn quít. Ch−a đào đ−ợc giếng, Nhị phải gánh n−ớc xa tới 400m nên n−ớc dùng sinh hoạt khá chặt chẽ. Lại phải tiết kiệm để t−ới cây. Quy trình một ngày khép kín. Thế mà xung quanh nhà, Nhị đã trồng đ−ợc 1 ha hành tăm, đỗ, đậu và nhiều nhất là sắn. Tất cả đang xanh non mát mắt.

Chỉ trong một năm, Nhị đã trồng đ−ợc 4,8/ha rừng thông và keo, xây đ−ợc nhà, trồng đ−ợc 1ha cây hoa màu, nuôi đ−ợc gà và đã vay vốn mua thêm hai con bò. Nhị cũng không chịu bỏ một buổi sinh hoạt tập thể nào. Mỗi tuần một buổi sinh hoạt, văn nghệ, đi cách nhà mấy cây số nh−ng có đông đủ các anh, các chị, vui lắm. Có cả anh kỹ s− - Bí th− Đoàn Nguyễn Tr−ờng Giang. Nhị rất mê những buổi tối sinh hoạt văn nghệ, vì cả ngày hôm sau sẽ phát rừng, trồng cây khoẻ hơn...

Nhị nói với tôi: “Em mới chỉ làm đ−ợc có thế”. Nh−ng Nhị không biết rằng: Một cô gái 17 tuổi nh− em, bám trụ đ−ợc ở mảnh đất khắc nghiệt này để tồn tại và lập nghiệp đã là một sự phi th−ờng.

Một phần của tài liệu Thanh niên khởi nghiệp: Phần 2 (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)