Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ hoặc phiếu khám tha

Một phần của tài liệu Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 1 (Trang 37 - 39)

- Thai phụ cần chuẩn bị sẵn sμng các đồ dùng cần thiết cho việc sinh nh− áo quần, khăn mũ của

2. Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ hoặc phiếu khám tha

hoặc phiếu khám thai

2.1. Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ

lμ một quyển sổ tổng hợp nhiều chi tiết để cán bộ y tế tất cả các tuyến theo dõi vμ ghi chép tại đó mỗi lần ng−ời phụ nữ đ−ợc thăm khám (kể cả khám thai vμ sinh đẻ), trong đó có các phần chính nh− sau:

QUảN Lý THAI

Quản lý thai lμ các biện pháp giúp cán bộ y tế cấp xã nắm chắc số ng−ời có thai trong từng thôn xóm, trong đó ai có thai bình th−ờng, ai có thai có nguy cơ cao, việc khám thai của thai phụ thế nμo; hằng tháng sẽ có bao nhiêu ng−ời đẻ tại trạm hoặc phải đẻ ở tuyến trên; theo dõi, chăm sóc bμ mẹ khi sinh đẻ vμ sau đẻ cho tới hết thời kỳ hậu sản.

Quản lý thai lμ một trong những công việc quan trọng nhất góp phần bảo vệ sức khỏe sinh sản cho mọi gia đình, giảm tỷ lệ tử vong bμ mẹ của y tế tuyến xã, ph−ờng, thị trấn.

Bốn công cụ đ−ợc sử dụng cho công tác quản lý thai lμ:

- Sổ khám thai.

- Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ hoặc phiếu khám thai.

- Bảng quản lý thai sản (hay Bảng con tôm). - Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn.

1. Sổ khám thai

- Sổ khám thai lμ sổ ghi tên, tuổi, địa chỉ... vμ các dữ kiện phát hiện đ−ợc trong mỗi lần khám thai cho thai phụ. Sổ khám thai cũng đồng thời lμ sổ đăng ký thai nghén khi ng−ời phụ nữ đ−ợc khám thai lần đầu.

- Sổ khám thai giúp cán bộ y tế nắm bắt đ−ợc diễn biến quá trình thai nghén vμ tình hình cụ thể

của mỗi lần khám trong suốt quá trình mang thai của thai phụ.

- Sổ khám thai theo mẫu của Bộ Y tế hiện nay có tất cả 26 cột dọc.

- Trong lần khám đầu tiên (lần đăng ký) hầu hết các cột phải đ−ợc ghi đầy đủ (trừ tr−ờng hợp ch−a có dấu hiệu hay triệu chứng nμo đó, ví dụ: chiều cao tử cung, tim thai...).

- Số thứ tự (cột dọc số 1) trong sổ khám thai lμ số ng−ời khám (trong từng tháng hay tính từ đầu năm tùy quy định của mỗi địa ph−ơng).

- Sau lần khám đầu tiên cho mỗi thai phụ, dμnh ra 3 - 5 dòng (hoặc nhiều hơn tùy cơ sở) để ghi các dữ kiện cho các lần khám sau. Nh− vậy, trong lần khám sau không phải ghi lại các mục tên, tuổi, tiền sử... (vì đã ghi từ lần khám đầu) vμ chỉ ghi những tình hình, số liệu thu nhận đ−ợc khi khám thai mỗi lần đó.

- Đếm số dòng ngang sẽ biết đ−ợc số lần khám thai của mỗi thai phụ.

- Sổ khám thai phải đ−ợc ghi chép đầy đủ, trung thực, giữ gìn sạch sẽ, bảo đảm bí mật đối với thai phụ vμ gia đình thai phụ.

2. Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμhoặc phiếu khám thai hoặc phiếu khám thai

2.1. Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ

lμ một quyển sổ tổng hợp nhiều chi tiết để cán bộ y tế tất cả các tuyến theo dõi vμ ghi chép tại đó mỗi lần ng−ời phụ nữ đ−ợc thăm khám (kể cả khám thai vμ sinh đẻ), trong đó có các phần chính nh− sau:

- Phần bản thân: ghi những yếu tố chính về bản thân nh−: họ vμ tên, ngμy sinh, địa chỉ, số đăng ký...

- Phần tiền sử sản khoa: khi đăng ký ghi phiếu nμy, nếu loại tiền sử nμo không có thì ghi chữ “Không” hoặc đánh dấu vμo ô trắng; nếu loại tiền sử nμo có thì ghi chữ “Có” hoặc đánh dấu vμo ô có mμu.

- Phần chăm sóc thai nghén hiện tại: để ghi các dữ kiện về từng lần khám thai (có 3 hoặc 5 cột dọc dμnh cho 3 - 5 lần khám trong suốt quá trình thai nghén). Mỗi dữ kiện phát hiện khi khám thai nếu bình th−ờng thì ghi vμo ô trắng; nếu bất th−ờng ghi vμo ô có mμu.

Thai phụ nμo trong tiền sử sản khoa vμ trong phần chăm sóc thai nghén tình trạng đ−ợc ghi ở ô có mμu có từ một dấu hiệu trở lên thì thai phụ đó thuộc nhóm thai nghén có nguy cơ cao, cần đ−ợc theo dõi vμ quan tâm đặc biệt, nếu cần phải gửi đi khám hội chẩn ở tuyến trên vμ không đ−ợc chỉ định đẻ ở tuyến xã để tránh tai biến có thể xảy ra. Ngoμi ra, phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ còn có phần theo dõi các diễn biến chuyển dạ, việc sinh đẻ, tình trạng trẻ sơ sinh vμ diễn biến của sản phụ trong 6 tuần sau sinh; phần kế hoạch hóa gia đình sau đẻ vμ phần lời khuyên của cán bộ y tế.

Nh− vậy, tại những nơi đang sử dụng phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ thì phiếu nμy cũng chính lμ phiếu để cán bộ y tế ghi kết quả mỗi lần khám thai của thai phụ tại phần Chăm sóc thai nghén hiện tại.

Cách sử dụng:

- Phiếu đ−ợc lập cho phụ nữ từ tuổi 15 đến 49. Sau 49 tuổi, phiếu không đ−ợc sử dụng nữa.

- Khi có thai, phiếu nμy sẽ lμ phiếu theo dõi khám thai định kỳ theo hẹn của cán bộ y tế.

- Phiếu sẽ đ−ợc lập hai bản ghi giống hệt nhau cho mỗi phụ nữ; một phiếu trao cho thai phụ giữ để biết ngμy hẹn khám lần sau hoặc để đi khám bất kỳ lúc nμo vμ ở bất kỳ cơ sở y tế nμo khác; phiếu còn lại để l−u tại trạm (khi ch−a có thai thì l−u ở các ô trong tủ hồ sơ phân loại theo thôn xóm; khi có thai thì l−u phiếu nμy trong hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn).

2.2. Phiếu khám thai

ở những nơi ch−a thực hiện đ−ợc việc lập phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ thì dùng phiếu khám thai, trong đó có phần ghi tên tuổi, tiền sử vμ các cột để ghi các dữ kiện thăm khám vμ dặn dò thai phụ mỗi lần khám thai. Mẫu phiếu nμy có thể không giống nhau về thiết kế tùy từng địa ph−ơng nh−ng nói chung đều có những mục cần thiết để có thể theo dõi, đánh giá quá trình thai nghén. Phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ hay phiếu khám thai đều có tác dụng ghi lại những dữ kiện đã phát hiện khi khám thai, nhắc nhở thai phụ đến khám lại lần sau đúng hẹn vμ ghi lại những lời dặn dò hoặc h−ớng dẫn về dinh d−ỡng, nghỉ ngơi hay cách dùng thuốc... dμnh cho thai phụ.

Một phần của tài liệu Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 1 (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)