- Thai phụ cần chuẩn bị sẵn sμng các đồ dùng cần thiết cho việc sinh nh− áo quần, khăn mũ của
4. Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn
- Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn lμ công cụ giúp cán bộ y tế xã biết thai phụ có đ−ợc khám thai định kỳ theo đúng hẹn của trạm hay không.
- Công cụ lμ một hộp bằng gỗ hay bằng giấy có 12 ngăn, t−ơng đ−ơng 12 tháng, đánh số từ 1 đến 12. Không có hộp thì thay bằng túi nilon, bên ngoμi túi ghi tên tháng.
- Thai phụ đến khám vμo tháng nμo thì tìm phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ của thai phụ đó ở trong ngăn (túi) của tháng đó. Sau khi khám xong, hẹn ngμy đến khám lần sau vμo tháng nμo thì để phiếu l−u vμo ngăn (túi) của tháng đó.
- Tr−ờng hợp đến hết tháng mμ trong ngăn (túi) vẫn còn lại phiếu có nghĩa lμ ng−ời đ−ợc hẹn theo phiếu đó đã không đến khám vμ cán bộ y tế phải tìm hiểu nguyên nhân.
- Tr−ờng hợp không có phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ thì viết vμo phiếu hẹn để vμo các ngăn (túi) đó.
thai phụ vμo tháng dự kiến đẻ của thai phụ đó. Mẩu bìa nμy th−ờng gọi lμ “con tôm”.
- Bảng có 13 cột dọc, trong đó cột đầu tiên lμ tên thôn (xóm), 12 cột sau lμ các tháng ghi từ tháng 1 đến tháng 12.
- Các ô ngang dμnh cho mỗi thôn (xóm) một ô. Xã có nhiều thôn thì số ô ngang phải nhiều để đủ số thôn trong xã.
- Phần cuối của bảng quản lý thai sản lμ các ô “Sau đẻ”. Sau khi sản phụ đã đẻ thì con tôm ghi các thông tin về sản phụ đó đ−ợc gỡ ra chuyển xuống đây theo dõi, chăm sóc sau đẻ.
Mỗi “con tôm” đ−ợc ghi sáu thông tin chính lμ: họ vμ tên, tuổi, PARA, số đăng ký thai, ngμy kinh cuối cùng, ngμy sinh dự kiến. Th−ờng dùng tôm mμu xanh cho tr−ờng hợp thai phụ ch−a sinh lần nμo (thai con so); tôm mμu vμng cho thai phụ sẽ sinh lần thứ 2 vμ tôm mμu đỏ cho thai phụ sẽ sinh từ lần thứ 3 trở lên. Ngoμi ra, nếu lμ tr−ờng hợp thai nghén có nguy cơ cao thì đánh một dấu hoa thị ở góc mẩu bìa.
- Tôm sẽ đ−ợc gắn (hay dán) vμo một ô nằm trong tháng dự kiến sinh của thai phụ, phù hợp với ô có vị trí thôn (xóm) nơi thai phụ đang c− trú.
- Bảng quản lý thai sản giúp cho cán bộ y tế xã biết đ−ợc:
Số sản phụ dự kiến sẽ sinh mỗi tháng (vμ cả số có nguy cơ cao trong thai nghén). Trên cơ sở đó chủ động có kế hoạch chuẩn bị chu đáo cho việc sinh đẻ của phụ nữ trong xã (nhất lμ vμo những tháng có thể xảy ra thiên tai, bão lụt).
Tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình của toμn xã (thông qua số tôm mμu xanh, vμng, đỏ).
Phát hiện kịp thời số sản phụ có thai quá hạn, hoặc đã sinh ở nơi khác... (khi đến hết tháng mμ “con tôm” vẫn còn nằm tại chỗ ch−a đ−ợc chuyển xuống d−ới).
Nắm chắc số l−ợng sản phụ đã đẻ để có kế hoạch thăm cả mẹ vμ con tại nhμ.
4. Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn
- Hộp (hay túi) luân chuyển phiếu hẹn lμ công cụ giúp cán bộ y tế xã biết thai phụ có đ−ợc khám thai định kỳ theo đúng hẹn của trạm hay không.
- Công cụ lμ một hộp bằng gỗ hay bằng giấy có 12 ngăn, t−ơng đ−ơng 12 tháng, đánh số từ 1 đến 12. Không có hộp thì thay bằng túi nilon, bên ngoμi túi ghi tên tháng.
- Thai phụ đến khám vμo tháng nμo thì tìm phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ của thai phụ đó ở trong ngăn (túi) của tháng đó. Sau khi khám xong, hẹn ngμy đến khám lần sau vμo tháng nμo thì để phiếu l−u vμo ngăn (túi) của tháng đó.
- Tr−ờng hợp đến hết tháng mμ trong ngăn (túi) vẫn còn lại phiếu có nghĩa lμ ng−ời đ−ợc hẹn theo phiếu đó đã không đến khám vμ cán bộ y tế phải tìm hiểu nguyên nhân.
- Tr−ờng hợp không có phiếu theo dõi sức khỏe bμ mẹ tại nhμ thì viết vμo phiếu hẹn để vμo các ngăn (túi) đó.
Giai đoạn